Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tài khoản (kế toán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 115.77.39.103 (thảo luận). (TW)
Dòng 1:
{{cần biên tập|wiki không phải giáo trình đai học liêt kê chi tiết các ví dụ để hướng dẫn dạy học}}
{{wikify}}
Trong [[kế toán]], một '''tài khoản''' là một nhãn dùng để ghi chép lại và báo cáo về số lượng của gần như bất cứ thứ gì có giá trị bằng tiền trong doanh nghiệp. Thông thường nó là một bản ghi số tiền sở hữu hoặc nợ đối với một đối tượng cụ thể, hoặc được phân phối cho một mục đích đặc thù. Nó đại diện cho một số tiền thực tế nắm giữ hoặc đại diện cho một số lước lượng về giá trị tài sản, hoặc kết hợp những điều trên.
 
Hàng 22 ⟶ 23:
Hình thức thể hiện là dạng hình chữ T: bên trái là bên nợ, bên phải là bên có.
 
-Tài sản như là cái bóng của ta ở trong gương phẳng.
 
-Nguồn vốn như là hình ảnh thật của ta ở trước gương phẳng.
 
-Như vậy nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản khi ta đứng trước gương phẳng.
 
-Từ đó ta suy ra cái bóng của ta luôn luôn bằng hình ảnh thật của ta ở trước gương phẳng.
 
-Do đó ta suy ra công thức: Tài sản = Nguồn vốn.
 
-Do đó ta luôn luôn có công thức: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (trên bảng cân đối kế toán).
 
-Lúc học phổ thông em có thấy công thức tính diện tích tam giác thường rất hay S=1/2ah nó giống y đúc công thức kế toán Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (Trên bảng cân đối kế toán).
Hàng 40 ⟶ 41:
- Điều cần lưu ý là bất cứ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh công thức kế toán vẫn cân bằng.
 
-Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong bảng cân đối kế toán ghi số dương và số âm ghi làm sao mà cho nó đều thật là đều giữa hai bên tài sản và nguồn vốn để tôn trọng công thức tài sản = nguồn vốn và ta xem nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó nó rơi vào(nằm vào) trường hợp nào trong 4 trường hợp dưới đây:
 
.Trường hợp 1: nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng bên tài sản: -7000 đ, +7000 đ là đúng (tài sản này giảm, tài sản khác tăng).
Hàng 49 ⟶ 50:
 
.Trường hợp 4:nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đồng thời giữa 2 bên tài sản và nguồn vốn: -3000 đ, -3000 đ là đúng(tài sản giảm đồng thời nguồn vốn giảm)
 
-Có 2 cách ghi sau đây trong bảng cân đối kế toán:
 
-Ví dụ 1:căn cứ vào hóa đơn bán hàng GTGT mà doanh nghiệp đã thanh toán tổng số tiền nước máy 12.000đ : trong đó thuế VAT 1.000 đ thuế bảo vệ môi trường là 1.000 đ
 
.Cách 1: ghi đều thật là đều giữa 2 bên tài sản và nguồn vốn
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 +12.000đ
511 +10.000đ
3331 +1.000đ
3338 +1.000đ
 
Ta ghi:
Nợ 111: 12.000đ
Có 511: 10.000đ
Có 3331: 1.000đ (Thuế VAT đầu ra)
Có 3338: 1.000đ (Thuế bảo vệ môi trường)
 
..Cách 2: dựa vào 4 trường hợp trên
 
a)
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 +12.000đ
511 (+12.000đ-1.000đ-1.000đ)=+10.000đ
3331 +1.000đ
3338 +1.000đ
 
ta ghi:
Nợ 111:12.000đ
Có 511:10.000đ
Có 3331:1.000đ
Có 3338:1.000đ
 
b)
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 +12.000đ
511 +12.000đ
511 -1.000đ
3331 +1.000đ
511 -1.000đ
3338 +1.000đ
 
Ta ghi:
Nợ 111:12.000đ
Có 511: 12.000đ(giá đã có thuế VAT đầu ra và thuế bảo vệ môi trường)
 
Đồng thời ta ghi:
 
Nợ 511: 1.000đ(tách thuế ra,lấy thuế ra,trừ thuế ra từ tài khoản 511 nộp cho nhà nước)
Có 3331:1.000đ(thuế VAT đầu ra)
 
Đồng thời ta ghi:
 
Nợ 511: 1.000đ(tách thuế ra,lấy thuế ra,trừ thuế ra từ tài khoản 511 nộp cho nhà nước)
Có 3338:1.000đ(thuế bảo vệ môi trường)
 
-Ví dụ 2:
 
.Căn cứ vào hóa đơn bán hàng thuế GTGT mà doanh nghiệp đã thanh toán tổng số tiền 11.000.000đ trong đó thuế: 1.000.000đ
 
.Cách 1: ghi đều thật là đều giữa 2 bên tài sản và nguồn vốn
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 -11.000.000đ
1331 +1.000.000đ
156 +10.000.000đ
 
Ta ghi: Nợ 156: 10.000.000đ
Nợ 1331: 1.000.000đ
Có 111: 11.000.000đ
 
.Cách 2: dựa vào 4 trường hợp trên
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 -11.000.000đ
156 (+11.000.000đ-1.000.000đ)=+10.000.000đ
1331 +1.000.000đ
 
Ta ghi:
 
Nợ 156: 10.000.000đ
Nợ 1331: 1.000.000đ
Có 111: 11.000.000đ
 
ví dụ 3:
 
.Căn cứ vào hóa đơn bán hàng thuế GTGT mà doanh nghiệp đã thanh toán tiền điện tổng số tiền 11.000đ trong đó thuế: 1.000đ
 
.Cách 1: ghi đều thật là đều giữa 2 bên tài sản và nguồn vốn
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 -11.000đ
627 -10.000đ
1331 +1.000đ
 
ta ghi:
nợ 627:10.000đ
nợ 1331: 1.000đ
có 111: 11.000đ
 
.Cách 2: dựa vào 4 trường hợp trên
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 -11.000đ
627 (-11.000đ+1.000đ)=-10.000đ
1331 +1.000đ
 
ta ghi:
nợ 627:10.000đ
nợ 1331: 1.000đ
có 111: 11.000đ
 
-Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên ghi trong bảng cân đối kế toán dựa vào phiếu thu tiền mặt, phiếu chi tiền mặt,hóa đơn bán hàng,phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,hợp đồng kiêm phiếu thu tiền mặt,hợp đồng kiêm phiếu chi tiền mặt,chứng từ kế toán vv...).
 
-Ghi số tiền tròn trịa để tạo ra trạng thái cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn(làm tròn số tiền theo xu hướng tăng lên tròn 1.000đ).
 
-Ví dụ: Sau khi tính ra tổng số tiền 4.973.125 đ làm tròn thành 4.974.000đ.
 
-Làm kế toán lúc nào cũng dự trữ tờ 1.000 đ để bù đắp vào số tiền mặt thu không đủ.
 
-Khi nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp phát sinh bên mua định khoản khác,bên bán định khoản khác.Ta coi mình ở vị trí nào bên mua hay bên bán để định khoản theo đúng tài khoản và đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp mình.
 
-Ngàn lời cuối làm kế toán lúc nào cũng trang bị máy vi tính tốc độ cao 5 nhân hoặc 6 nhân,đời mới để tính số lẻ ở hàng đơn vị,thực tế tại doanh nghiệp.
 
Nợ 627: 42.593đ
Nợ 1331: 4.259đ
Có 111: 46.852đ
 
-Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nó cứ lòng vòng,lòng vòng trong bảng cân đối kế toán từ lúc bảng cân đối kế toán bằng không (tức là không có gì cả ta cũng có công thức tài sản = nguồn vốn = 0) cho tới khi có lợi nhuận.
 
-Tổng Nguồn vốn = Tổng VCSH + Tổng Nợ phải trả.
 
-Theo tính chất bắt cầu ta có công thức sau đây:
 
- Bảng cân đối kế toán, công thức kế toán: Tổng TS = Tổng vốn CSH (vốn tư nhân,vốn cổ đông đóng góp...) + Tổng nợ phải trả (vay ngân hàng...). Tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán giống như hiệu ứng của con tằm nhả tơ.
 
- Điều cần lưu ý là bất cứ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh công thức kế toán vẫn cân bằng.
 
- Tài sản: loại 1,2.
 
- Nguồn vốn: loại 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (Tổng Nguồn vốn = Tổng VCSH + Tổng Nợ phải trả)
 
-Ta có công thức:
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
111 -10.000đ
1561 +10.000đ
 
ta ghi: Nợ1561/Có111:10.000đ.
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
153 -5.000đ
627 -5.000đ
 
Ta ghi: Nợ627/Có153:5.000đ
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
112 +7.000đ
311 +7.000đ
 
Ta ghi: Nợ112/Có311:7.000đ
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
1561 -15.000đ
632 -15.000đ
 
Ta ghi: Nợ632/Có1561:15.000đ
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
155 +12.000đ
632 +12.000đ
 
Ta ghi: Nợ155:12.000đ/Có632:12.000đ
 
Tổng tài sản = Tổng vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả.
627 -5.000đ
214 -5.000đ
 
Ta ghi: Nợ627/Có214: 5.000đ (tương tự như tài khoản dự phòng 129,139,159,229).
 
- Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản chữ T:
 
+ Đối tài khoản tài sản: Tài sản tăng số dương trong bảng cân đối kế toán ghi vào bên Nợ tài khoản chữ T ngoài bảng cân đối kế toán, và tài sản giảm số âm trong bảng cân đối kế toán ghi vào bên Có tài khoản chữ T ngoài bảng cân đối kế toán, chỉ ghi con số đại số không dấu trên tài khoản chữ T (ngoài bảng cân đối kế toán loại 1, 2).
 
+ Đối tài khoản nguồn vốn: Nguồn vốn tăng số dương trong bảng cân đối kế toán ghi vào bên Có tài khoản chữ T ngoài bảng cân đối kế toán, và nguồn vốn giảm số âm trong bảng cân đối kế toán ghi vào bên Nợ tài khoản chữ T ngoài bảng cân đối kế toán, chỉ ghi con số đại số không dấu trên tài khoản chữ T (ngoài bảng cân đối kế toán loại 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
 
-Từ lý luận trên khi định khoản kế toán ta luôn luôn có công thức:Tổng số tiền phát sinh bên nợ bằng tổng số tiền phát sinh bên có:
 
.ví dụ:
NợTK 111:11.000 đ
Cótk511:10.000 đ
Cótk333:1.000 đ
 
- Vào cuối kỳ (tháng, quý, năm) để tính lãi hoặc lỗ người ta tách loại 5, 6, 7, 8, 9 để xác định kết quả kinh doanh.
 
- Tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 vào cuối kỳ có số dư bằng không: -10.000 đ + 10.000 đ = 0(do kết chuyển hết qua 911 trong bảng cân đối kế toán)
 
* Đối với công ty cổ phần, có thể xác định kết quả kinh doanh bất kỳ thời điểm nào thông qua tài khoản 911 với sự hỗ trợ của CNTT hiện đại: (chẳng hạn áp dụng excel 2007 phần căn bản của Ông Văn Thông,excel 1997 phần căn bản của ông văn thông,excel 2000 phần căn bản của ông văn thông và một số phần mềm kế toán hiện đại Misa, ACplus).
 
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
 
* Luôn dùng một trong 2 công thức sau để tính số tiền dư (thừa)cuối kỳ(cuối tháng,quý,năm):
 
.Số tiền dư(thừa) cuối kỳ = số tiền dư(thừa) đầu kỳ + số tiền phát sinh tăng(thêm lên)trong kỳ - số tiền phát sinh giảm(bớt đi) trong kỳ.
 
.Số tiền dư(thừa) cuối kỳ = số tiền dư(thừa) đầu kỳ + số tiền thu vào trong kỳ - số tiền chi ra trong kỳ
 
*ví du:
 
.nợ 111/có 331:10.000.000 đ (đây là nghiệp vụ thu vào tiền mặt làm cho bên nợ 111 tăng thêm một chút và đồng thời làm cho bên có 331 tăng thêm một chút).
 
.nợ 331/có 111:10.000.000 đ (đây là nghiệp vụ chi ra tiền mặt làm cho bên nợ 331 giảm thêm một chút và đồng thời làm cho bên có 111 giảm thêm một chút).
* Các tài khoản loại 1,2 luôn luôn có số tiền dư(thừa)bên Nợ vì bên Có tiêu sài tiền hết cở <=bên Nợ.
* Các tài khoản loại 3,4 luôn luôn có số tiền dư(thừa)bên Có vì bên Nợ tiêu sài tiền hết cở <=bên Có.
* Ngoại trừ tài khoản hao mòn 214, dự phòng 129, 139, 229, 159...có số dư cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán là số âm và đồng thời có số dư bên có trên tài khoản chữ T là một con số đại số không dấu ngoài bản cân đối kế toán.
* Trên bảng cân đối kế toán có thể mở tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 hoặc sử dụng chung tài khoản cấp 1 và cấp 2 để định khoản kế toán(chý ý tài khoản cấp một là tài khoản đại diện cho tài khoản cấp hai, khi báo cáo tài chính cộng số dư tài khoản cấp hai hoặc chuyển khoản số dư tài khoản cấp hai sang tài khoản cấp một).
*Tài khoản sử dụng để định khoản trong bảng cân đối kế toán:
 
a)tài khoản cấp 1(tài khoản cha)
b)hoặc tài khoản cấp 2(những tài khoản con)
c)hoặc sử dụng chung tài khoản cấp 1(tài khoản cha) với tài khoản cấp 2(những tài khoản con)
.Tài khoản cấp 1(tài khoản cha) giống như chiếc xe đạp hoàn chỉnh,tài khoản cấp 2(những tài khoản con)giống như những linh kiện,phụ tùng lắp ráp thành một chiếc xe đạp hoàn chỉnh.Nếu đã sử dụng tài khoản cấp 1(tài khoản cha)định khoản thì không bao giờ dùng tài khoản cấp 2(những tài khoản con)định khoản và ngược lại nếu đã sử dụng tài khoản cấp 2(những tài khoản con) thì không bao giờ sử dụng tài khoản cấp 1(tài khoản cha) định khoản.(đang nói trường hợp c)
d)tất cả tài khoản sử dụng trong bảng cân đối kế toán đều dùng tiền việt để định khoản kế
toán .
 
* Có người cho rằng nên để tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 bên tài sản trong bản cân đối kế toán vì cuối cùng mới có lợi nhuận,ta chi ra bao nhiêu rồi thu lại bấy nhiêu đâu có mất mát ghì đâu mà sợ(dựa vào nguyên lý kế toán nhật,pháp,nga,.....thế giới).(định khoản này hay ở chổ ta chỉ sử dụng bên tài sản để định khoản ít liên quan bên nguồn vốn).
* Có người cho rằng nên để tài khoản loại 6, 8 bên tài sản trong bản cân đối kế toán và loại 5, 7, 9 bên nguồn vốn trong bản cân đối kế toán vì khi bên tài sản khi ta chi ra tiền mặt v.v. làm cho tài khoản tiền mặt giảm xuống và tài khoản chi phí mới phát sinh (mới tồn tại và phát triển lên, mới có, mới tăng lên) thì ghi số dương vào tài khoản loại 6, 8 trong bảng cân đối kế toán (dựa vào nguyên lý kế toán Việt nam, Trung quốc).(định khoản này rất hay đạt đỉnh cao về định khoản kế toán lợi nhuận nhiều lắm,giàu lắm)
* Có người cho rằng nên để hết tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 bên nguồn vốn trong bản cân đối kế toán vì cho rằng khi ta sản xuất ra sản phẩm bán không được vì sản phẩm hết hạn sử dụng, do tiêu thụ chậm, để lâu trong kho quá và người ta cho đó là phần mất đi nên để bên nguồn vốn(dựa vào nguyên lý kế toán Mỹ, Ấn độ).
* Tất cả 3 trường hợp trên khi ghi số tiền vào tài khoản chữ T (ở ngoài bảng cân đối kế toán) ta chỉ ghi con số đại số, không dấu.
* Chú ý:trong suốt quá trình định khoản chữ T cho đến khi xác định kết quả kinh doanh chỉ dùng một trong ba phương pháp trên.
* Cách định khoản tiền Việt có nguồn gốc ngoại tệ xem website: http://niceaccounting.com/HTTK/4/413.html (dùng chung cho cả ba phương pháp định khoản trên).
đối với ngoại tệ khi bạn mua hàng hóa,tài sản cố định,ngoại tệ...ở tỷ giá này và khi bạn bán ra hàng hóa,tài sản cố định,ngoại tệ...ở tỷ giá khác số chênh lệch tỷ giá ghi vào tài khoản nào thì phải theo quy định nhà nước(giống như trên định khoản tiền việt có gốc ngoại tệ).
 
=== Các kết cấu tài khoản thông thường ===
* Tài khoản loại 1, 2 (Tài khoản tài sản)
{| class="wikitable"
! Nợ !! Có
|-
| Số dư đầu kỳ || &nbsp;
|-
| Tài sản phát sinh tăng || Tài sản phát sinh giảm
Hàng 295 ⟶ 62:
| Tổng phát sinh tăng || Tổng phát sinh giảm
|-
| Số dư cuối kỳ || &nbsp;
|-
|}
Hàng 301 ⟶ 68:
* Tài khoản loại 3, 4 (Tài khoản nguồn vốn)
{| class="wikitable"
! Nợ !! Có
|-
| &nbsp; || Số dư đầu kỳ
|-
| Nguồn vốn phát sinh giảm || Nguồn vốn phát sinh tăng
Hàng 309 ⟶ 76:
| Tổng phát sinh giảm || Tổng phát sinh tăng
|-
| &nbsp; || Số dư cuối kỳ
|-
|}
Hàng 315 ⟶ 82:
* Tài khoản loại 5, 7 (Tài khoản doanh thu)
{| class="wikitable"
! Nợ !! Có
|-
| Doanh thu phát sinh giảm || Doanh thu phát sinh tăng
Hàng 325 ⟶ 92:
* Tài khoản loại 6, 8 (Tài khoản chi phí)
{| class="wikitable"
! Nợ !! Có
|-
| Chi phí phát sinh tăng || Chi phí phát sinh giảm
Hàng 335 ⟶ 102:
* Tài khoản loại 9 (Xác định kết quả sản xuất kinh doanh)
{| class="wikitable"
! Nợ !! Có
|-
| Chi phí<br><small>(Kết chuyển từ tài khoản loại 6, 8)</small> || Doanh thu<br><small>(Kết chuyển từ tài khoản loại 5, 7)</small>
Hàng 352 ⟶ 119:
 
== Liên kết ngoài ==
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Kế toán]]