Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Achaemenes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 113:
Hoàng đế Cyrus Đại Đế phong Harpagus làm tướng.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 38</ref> Ông liên tiếp mở mang bờ cõi, phía tây đến ranh giới [[Ai Cập]] ở [[châu Phi]] và eo biển Hellespont ở [[bán đảo Thổ Nhĩ Kỳ]]. Chiến thắng của ông trước vua Astyages và sự phát triển lớn mạnh của Ba Tư làm vua [[Kroisos]] xứ Lydia ở miền Tây Tiểu Á - vốn nổi tiếng về sự giàu có và sức mạnh quân sự - lo sợ và chống lại. Cyrus Đại đế cuối cùng đánh bại Vương quốc Lydia, chiếm kinh thành [[Sardis]] và biến xứ này thành một tỉnh của Đế quốc Ba Tư<ref name="Spielvogel47"/><ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 34</ref>, đồng thời buộc các thành bang Hy Lạp láng giềng phải thần phục.<ref name="Crompton102"/> Những vùng đất khác của [[Tiểu Á]] cũng rơi vào tay vua Ba Tư.<ref name="Wiesehöfer2">Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 2</ref> Theo Herodotos, sau khi chinh phạt nước [[Lydia]], ông cử vua Kroisos làm quân sư của mình, nhưng trong sử cũ của Ctesias thì kẻ thù trở thành đồng minh thân cận của ông là vua người Saka Armoges.<ref name="heritage"/><ref name="Xenophon4467"/> Ông cũng tiến quân vào vùng [[Lưỡng Hà]] và chiếm luôn cả [[Đế quốc Babylon]] hùng mạnh vào năm 538 TCN.<ref name="Spielvogel47">Jackson J. Spielvogel, ''Western Civilization: To 1715'', các trang 47-49.</ref><ref name="heritage">[http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?R_menu=OFF&Dir=characters&FileName=cyrus1.php Cyrus the Great - Heritage History]</ref><ref name="Crompton102">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 102</ref><ref>[http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?R_menu=OFF&Dir=characters&FileName=tomyris.php Tomyris - Heritage History]</ref> Do vua Babylon trái lòng dân, nhiều người Babylon đã hỗ trợ vua Ba Tư chiếm được kinh thành Babylon.<ref name="Wiesehöfer2"/> Phía đông bắc, ông bành trướng Ba Tư đến sông [[Syr-Daria]] ở Trung Á. Trong cuộc chinh phạt vùng [[Trung Á]] mà không rõ là diễn ra trước hoặc sau cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông chinh phạt được tất cả mọi dân tộc mà không hề có ngoại lệ, theo nhà sử học [[Herodotos|Herodotus]] thời [[Hy Lạp cổ đại]].<ref>[[#refcah-iv|Cambridge Ancient History IV]] Chapter 3c. p. 170. The quote is from the Greek historian [[Herodotos|Herodotus]]</ref> Theo "[[biên niên sử Nabonidus]]" thì ông còn giết được vua của một nước nào đó.<ref>[[Pierre Briant]], ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 34</ref> Theo nhà sử học [[Ctesias]] thì sau khi thu phục người [[Bactria]], ông còn thêm gặt hái thắng lợi trong một cuộc chinh phạt người [[Saka]], buộc họ phải trung thành với ông.<ref name="Cyclopaedia637">John McClintock, James Strong, ''Cyclopaedia of biblical, theological, and ecclesiastical literature'', Tập 2, trang 637</ref> Nhờ các hoạt động ngoại giao, vua của người Saka là [[Amorges]] trở thành một quân sự trung thành với ông.<ref name="Xenophon4467">Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', các trang 446-447.</ref> [[Strabo]] cũng ghi nhận về việc nhà vua thoát khỏi hoang mạc Gedrosia chỉ với bảy binh sĩ, vậy có lẽ ông đã tiến hành một cuộc chiến tranh không thành công với xứ [[Candahar]] - một quốc gia sau này bị Hoàng đế Darius Đại Đế chinh phạt.<ref name="Cyclopaedia637"/>
 
Không chỉ có những chiến công, ông còn được ca ngợi là một vị quân vương sáng suốt. Hoàng đế Cyrus Đại Đế tôn trọng mọi phong tục tập quán hay tôn giáo của các nước bị ông thôn tính.<ref name=cyrusthename>[[#refIranicaCyrus|Rüdiger Schmitt]] (i. The name).</ref> Sau khi chinh phạt Đế quốc Babylon hà khắc hơn hẳn, Hoàng đế Cyrus Đại Đế truyền lệnh cho 40.000 người [[Do Thái]] bị đày trở về quê nhà [[Judea]].<ref name="heritage"/> Ngôi đền được vua Do Thái là [[Solomon]] xây dựng trên núi Moriah, vốn đã bị Hoàng đế Babylon là [[Nebuchadnezzar II]] - nhà chinh phạt vĩ đại nhất trên thế giới thời đó (605 TCN - 565 TCN)<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 62</ref> - tàn phá, được nhà vua Ba Tư truyền lệnh cho tái xây dựng sau khi những người Do Thái trở về [[Jerusalem]]<ref>Carolyn M. Prince, ''The Revelation Unlocked'', trang 41</ref>. Không một nhà chinh phạt nào có danh tiếng tốt đẹp như ông - vị vua đầu tiên thực chính sách hữu hảo với những thần dân của [[Jehovah]].<ref name="Cyclopaedia637"/> Không những thế, ông còn để lại một di sản vĩ đại là [[Trụ Cyrus]] - một bản "Tuyên ngôn [[Nhân quyền]]" trong lịch sử nhân loại.<ref>William Weir, ''50 Military Leaders Who Changed the World'', trang 27</ref> Cho đến nay, người ta vẫn xem ông là người sáng lập ra Nhân quyền.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 47</ref> Dưới [[triều đại]] của ông, thành Babylon trở thành một trong bốn [[Thủ đô|kinh kỳ]] của Đế quốc Ba Tư.<ref>Jane Browne, ''Early civilization'', trang 38</ref> Sau chiến thắng trong cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua", "Vua của bốn phương [[Trái Đất]]".<ref name="Cyrus82"/><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 79</ref>
[[Tập tin:Kuroshekabir.jpg|phải|nhỏ|180px|Nhân dân Iran xem Hoàng đế Cyrus Đại Đế là người dẫn dắt, là vị vua khai quốc của họ.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 23</ref>]]
 
[[Tập tin:Kuroshekabir.jpg|phải|nhỏ|180px|Nhân dân Iran xem Hoàng đế Cyrus Đại Đế là người dẫn dắt, là vị vua khai quốc của họ.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 23</ref>]]
Không chỉ có những chiến công, ông còn được ca ngợi là một vị quân vương sáng suốt. Hoàng đế Cyrus Đại Đế tôn trọng mọi phong tục tập quán hay tôn giáo của các nước bị ông thôn tính.<ref name=cyrusthename>[[#refIranicaCyrus|Rüdiger Schmitt]] (i. The name).</ref> Sau khi chinh phạt Đế quốc Babylon hà khắc hơn hẳn, Hoàng đế Cyrus Đại Đế truyền lệnh cho 40.000 người [[Do Thái]] bị đày trở về quê nhà [[Judea]].<ref name="heritage"/> Ngôi đền được vua Do Thái là [[Solomon]] xây dựng trên núi Moriah, vốn đã bị Hoàng đế Babylon là [[Nebuchadnezzar II]] - nhà chinh phạt vĩ đại nhất trên thế giới thời đó (605 TCN - 565 TCN)<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 62</ref> - tàn phá, được nhà vua Ba Tư truyền lệnh cho tái xây dựng sau khi những người Do Thái trở về [[Jerusalem]]<ref>Carolyn M. Prince, ''The Revelation Unlocked'', trang 41</ref>. Không một nhà chinh phạt nào có danh tiếng tốt đẹp như ông - vị vua đầu tiên thực chính sách hữu hảo với những thần dân của [[Jehovah]].<ref name="Cyclopaedia637"/> Không những thế, ông còn để lại một di sản vĩ đại là [[Trụ Cyrus]] - một bản "Tuyên ngôn [[Nhân quyền]]" trong lịch sử nhân loại.<ref>William Weir, ''50 Military Leaders Who Changed the World'', trang 27</ref> Cho đến nay, người ta vẫn xem ông là người sáng lập ra Nhân quyền.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 47</ref> Dưới [[triều đại]] của ông, thành Babylon trở thành một trong bốn [[Thủ đô|kinh kỳ]] của Đế quốc Ba Tư.<ref>Jane Browne, ''Early civilization'', trang 38</ref> Sau chiến thắng trong cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua", "Vua của bốn phương [[Trái Đất]]".<ref name="Cyrus82"/><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 79</ref>
 
Hoàng đế Cyrus Đại Đế trở thành một trong những nhà chinh phạt vĩ đại nhất thế giới thời cổ đại, sánh ngang với vua Nebuchadnezzar II năm xưa.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 58</ref> Ông qua đời vào năm 530 TCN, theo ghi nhận của nhà sử học Herodotus thì ông đã tiến hành chinh phạt người [[Massagetae]], ban đầu giành chiến thắng nhưng sau đó bại trận tử vong.<ref>Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', trang 444</ref><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 85</ref> Tuy nhiên, theo ghi nhận của nhà sử học [[Xenophon]] thì vua Cyrus Đại Đế lâm bệnh và qua đời bình yên tại kinh đô Pasargadae.<ref>Diodorus (Siculus.), Edwin Murphy, ''The antiquities of Asia: a translation with notes of book II of the Library of history, of Diodorus Siculus'', trang 58</ref><ref>Henri Daniel-Rops, ''Sacred history'', trang 310</ref> Nhà sử học Ctesias thì ghi nhận khác biệt với cả hai: ông bị thương trong trận đánh với người [[Ctesias]], nhưng được ba quân mang ra khỏi trận. Sau đó, viện binh kéo đến, Quân đội Ba Tư giành chiến thắng huy hoàng trong một trận đánh đẫm máu, giết được vua của người Derbices và buộc họ phải trung thành với vị Hoàng đế Ba Tư vĩ đại.<ref name="Cyclopaedia637"/><ref>Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', các trang 447-484.</ref> Ông qua đời do vết thương và được an táng tại một lăng tẩm. <ref name="Cyclopaedia637"/> [[Johannes Malela xứ Antioch]] thì cho rằng ông tử trận trong trận thủy chiến với người [[Samos]], còn [[Lukianos của Samosata|Lucian]] thì bảo ông qua đời khi 100 tuổi.<ref>James Ussher, ''The Annals of the World'', trang 119</ref> Trước khi qua đời, ông đã cho xây lăng tẩm của mình.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Cyrus the Great'', trang 82</ref> Mộ chí của ông tại [[Lăng mộ của Cyrus Đại đế|lăng tẩm]] ở kinh thành Pasargadae cho thấy ông là vị "[[Vua của châu Á|Vua của cả châu Á]]". Trong suốt chiều dài lịch sử, lăng tẩm này đã từng bị phá hoại.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 20</ref> Dường như thành Susa trở thành kinh đô của Đế quốc Ba Tư sau khi ông qua đời.<ref>Aedeen Cremin, ''Archaeologica: The World's Most Significant Sites and Cultural Treasures'', trang 227</ref> Nhà sử học Herodotos có nhận định về sự khác biệt của ông với các vị vua kế tục,<ref>[[Pierre Briant]], ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 50</ref> theo đó ông là ''Pater'' còn vị vua kế tục ông là ''Despotes'':<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 63</ref>