Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Franz Conrad von Hötzendorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Cite web → {{chú thích web using AWB
clean up, replaced: → (26), → (19) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox military person
|birth_name = Franz Conrad von Hötzendorf
|birth_date = {{birth date|1852|11|11}}
|birth_place = [[Penzing]], [[Đế quốc Áo]]
|death_date = {{death date and age|1925|8|25|1852|11|11|df=y}}
|death_place = [[Bad Mergentheim]], [[Đức]]
|image = [[Tập tin:Hoetzendorf Franz Graf conrad.jpg|nhỏ|200px|phải|Conrad von Hötzendorf]]
|caption =
|nickname =
|party =
|allegiance = {{flagicon|Austria-Hungary}} [[Đế quốc Áo-Hung]]
|branch = [[Tập tin:War flag of Austria-Hungary (1918).svg|20px]] [[Quân đội Đế quốc Áo-Hung]]
|serviceyears = 1871–1918
|rank = [[Thống chế|Feldmarschall]]
|unit =
|commands =
|battles = [[Thế chiến thứ nhất]]
|awards =
|relations =
|laterwork =
}}
'''Franz Xaver Joseph Conrad von Hötzendorf''', hoặc [[Bá tước]] Francis Conrad von Hötzendorf ([[11 tháng 11]], [[1852]] – [[25 tháng 8]], [[1925]]) là [[người lính|quân nhân]] [[người Áo]] và ông giữ chức Tổng [[tham mưu trưởng]] [[Quân đội Đế quốc Áo-Hung]] trong [[Thế chiến thứ nhất]].
Dòng 26:
Hötzendorf sinh tại [[Penzing]] thuộc [[Viên]], [[thủ đô]] [[Áo]]. Cha ông là 1 [[người lính|quân nhân]] đã về hưu nên ông gia nhập quân ngũ từ rất sớm và phục vụ trong quân đội cho đến hết [[chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]]. Ông được thăng quân hàm nhanh vì là người có khả năng. Hötzendorf cưới bà Wilhelmine le Beau vào năm [[1886]] và có bốn đứa con. Sau đó ông cưới người vợ thứ hai là Virginia von Reininghaus vào năm [[1915]].
 
[[Tháng mười một|Tháng 11]] năm [[1906]], Hötzendorf trở thành Tổng [[tham mưu trưởng]] [[quân đội Áo-Hung]]. Ông luôn ra sức cải tổ và hiện đại hóa quân đội Áo-Hung vì ông cho rằng 1 cuộc chiến tranh giữa [[người Đức]] và [[người Slav]] sớm muộn gì cũng sẽ xảy ra. Ông cũng lo ngại vì những tham vọng của [[Ý]] tại vùng [[Balkans]]. Tuy nhiên tham vọng lớn nhất của ông là tiêu diệt [[Serbia]] cho nên ông đã ủng hộ việc tấn công Serbia. Ông cũng ủng hộ việc gây chiến với Ý vào năm [[1911]]. Tuy nhiên cả [[thái tử]] [[Franz Ferdinan]] và [[thủ tướng]] [[Áo]] [[Alois Lexa Aehrenthal]] đều không đồng ý với ý kiến của ông nên ông từ chức tổng tham mưu trưởng vào năm 1911. Đến năm [[1912]], ông trở lại giữ chức này.
 
=== Trong và sau thế chiến thứ nhất ===
Ngay sau sự kiện [[vụ ám sát thái tử Áo-Hung]], Hötzendorf đã ngay lập tức đề nghị [[hoàng đế]] [[Franz Joseph I của Áo|Franz Joseph I]] tuyên chiến với [[Serbia]]. Cùng với sự ủng hộ của [[đế quốc Đức]], ngày [[28 tháng 7]] năm [[1914]], [[Đế quốc Áo-Hung]] tuyên chiến với Serbia.
 
Kể từ cuối [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1914]] đến đầu [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1918]], Đế quốc Áo-Hung liên tiếp bại trận trong cuộc chiến mà trong đó không thể kể đến những sai lầm trong kế hoạch của Hötzendorf. Năm 1914 vì đánh giá quá thấp [[quân đội Serbia]] mà quân đội Áo-Hung phải chịu nhiều tổn thất mà không đạt được thành công như mong muốn. Rồi cuộc phản công của [[Quân đội ý]] vào đầu năm 1916 cũng hao tốn nhiều nhân lực. Thất bại thảm hại nhất của Hötzendorf cũng như của quân đội Áo-Hung trong Thế chiến thứ nhất là [[Cuộc tổng tấn công của Brusilov]] tại [[Galicia (Đông Âu)|Galicia]] vào năm [[1916]], nơi mà thương vong của lính Áo-Hung lên đến 1.5 triệu người. Trong khi đó, những thắng lợi hiếm hoi mà quân đội nước này đạt được trong chiến tranh đều có sự giúp đỡ của đồng minh đế quốc Đức và khi đế quốc Đức bị liên quân [[Entente]] phản công ồ ạt ở [[Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ nhất)|Mặt trận phía Tây]] năm 1918 thì đế quốc Áo-Hung cũng đi đến đầu hàng.
 
[[Tháng ba|Tháng 3]] năm [[1917]], Hötzendorf bị hoàng đế Áo [[Karl I của Áo|Charles I]] cách chức tổng [[tham mưu trưởng]] và điều ông ra chỉ huy một [[tập đoàn quân]] ở mặt trận Ý. Sau thất bại ở [[trận sông Piave (1918)|Trận sông Piave]], ông bị đuổi khỏi quân ngũ mà một trong những nguyên nhân thất bại là quân đội Áo-Hung đã tiến quân theo hai đường riêng biệt. Tuy vậy năm 1918, ông cũng trở thành [[Bá tước]] sau một thời gian với tước hiệu [[Nam tước]].