Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khổ (Phật giáo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Khổ''' (zh. 苦, sa. ''duḥkha'', pi. ''dukkha'') là một khái niệm quan trọng của [[Phật giáo]], là cơ sở của [[Tứ diệu đế]]. Khổ là một trong ba tính chất của sự vật.
 
Không phải chỉ là những cảm thụ khó chịu mới là Khổ; Khổ dùng để chỉ tất cả mọi hiện tượng vật chất và tâm thức, xuất phát từ [[Ngũ uẩn]], chịu dưới quy luật của [[vô thường|sự thay đổi]] và biến hoại. Như thế tất cả những điều an lạc đang có cũng là khổ vì chúng sẽ hoại diệt. Khổ xuất phát từ Ái (sa. ''tṛṣṇā'') và con đường thoát khổ là [[Bát chính đạo]].
 
Chân lí thứ nhất của Tứ diệu đế nói về tính chất của khổ như sau: "Sinh là khổ; già là khổ; bệnh là khổ; chết là khổ; lo lắng, than thở, buồn rầu, tuyệt vọng là khổ; không đạt gì mình ưa thích là khổ; nói tóm lại: mọi thứ dính líu đến [[Ngũ uẩn]] là khổ." (sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tắng hội khổ, cầu bất đác khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ.)
Dòng 10:
 
{{Viết tắt Phật học}}
==Xem thêm==
*[[Vô thường]]
*[[Vô ngã]]
*[[Niết Bàn]]
 
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]