Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Hữu Nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 13:
Năm 1951 ông làm Uỷ viên Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu Việt Bắc thay ông Nguyễn Hữu Tạo<ref>http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1174</ref>
 
Đồng thời ông được cử tham gia Ban Giáo dục Trung ương cùng [[Nguyễn Khánh Toàn]], [[Trần Huy Liệu]], Đào Duy Kỳ, [[Nguyễn Hữu Đang]], [[Hoài Thanh]] do ông [[Hà Huy Giáp]] làm Trưởng ban,<ref>http://tuyengiao.vn/Home/truyenthongtuyengiao/tulieutuyengiao/2009/8/11866.aspx</ref> sau đó ông làm Bí thư Khu ủy [[Hồng Quảng]] (nay là tỉnh [[Quảng Ninh]]).
 
==Nhà lãnh đạo kỳ cựu Thành phố Cảng Hải phòng với tư duy [[Đổi mới]]==
Dòng 19:
Năm 1954 khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, Trung ương Đảng quyết định lập Ban Chỉ đạo khu vực tập kết 300 ngày tại Hải phòng, chỉ định [[Đỗ Mười]] làm trưởng ban, cùng với Hoàng Hữu Nhân, Hoàng Mậu, [[Nguyễn Tài]], Nguyễn Đàm, [[Bùi Công Trừng]], Lý Ban, Nguyễn Công Thành, [[Nguyễn Văn Ngọc]], và đại diện Bộ Quốc phòng. {{fact|date=7-2014}}
 
Năm 1956 ông được bổ nhiệm làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố Hải phòng <ref>http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1059</ref>, các Phó chủ tịch là [[Vũ Trọng Khánh]] (nguyên Thị trưởng Hải phòng năm 1945) và Tô Duy (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Kiến An). Ông kiêm Bí thư Thành ủy thay ông [[Đỗ Mười]] chuyển về Hà Nội làm Thứ trưởng Bộ Nội thương.
 
Tháng 5 năm 1955 Hải phòng được giải phóng. Những ngày đầu giải phóng, Hải Phòng-Kiến An gặp rất nhiều khó khăn do chế độ cũ và chiến tranh để lại. Công nghiệp và thương nghiệp bị thu hẹp, thậm chí đình đốn, vùng nông thôn Kiến An và ngoại thành Hải Phòng xơ xác, tiêu điều. Là đầu mối giao thông, song luồng lạch, cảng biển không được nạo vét, đường sá xuống cấp nghiêm trọng, giao thông ách tắc…Tình hình văn hoá-xã hội khá phức tạp; nhiều tệ nạn do chế độ cũ để lại; hàng vạn công nhân, lao động không có việc làm…Các lực lượng phản động vẫn tiếp tục nuôi âm mưu phá hoại lâu dài cách mạng Việt Nam, trong đó, Hải Phòng là một trọng điểm.
Dòng 31:
Năm 1960, Hải Phòng mới có 5 hợp tác xã đánh cá; Năm 1965 tăng lên 33 hợp tác xã. Đội ngũ cán bộ khoa học ngành cá không ngừng phát triển. Năm 1955 không có kỹ sư; năm 1973 có 10 cán bộ đại học, 17 cán bộ trung cấp kỹ thuật và 92 công nhân kỹ thuật. Sản lượng đánh bắt tăng hàng năm. Năm 1961 đạt 11.886 tấn sản phẩm.
 
Tháng 2/1962 thành phố Hải Phòng và tỉnh [[Kiến An]] hợp nhất thành Thành phố Hải Phòng, ông được cử làm Bí thư Thành ủy, ông [[Đặng Văn Minh]] làm Chủ tịch Ủy ban hành chính Thành phố Hải Phòng khóa II.<ref>http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=SNOV&MenuID=6919&ContentID=17855</ref>, năm 1963 tại Đại hội Đảng bộ thành phố Hải phòng lần thứ nhất ông được bầu làm Bí thư Thành ủy, các Phó bí thư là ông Đặng Văn Minh, ông Lê Huy (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Kiến an)<ref>http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4904/201011/dang-bo-thanh-pho-Hai-Phong-Tu-dai-hoi-den-dai-hoi-2016939/</ref>
 
Ông mạnh tay cải cách và thích nói thẳng, nói thật. Năm 1962 ông khởi xướng khoán Kiến An, ở hai huyện Vĩnh Bảo và Kiến Thuỵ (thuộc tỉnh Kiến An cũ) đến từng hộ nông dân được tiến hành một cách không chính thức được lãnh đạo hai huyện nói trên ủng hộ. Năm 1963, hội nghị tỉnh đảng bộ cho phép thực hiện lối khoán đó như một mô hình thì điếm. Mãi 20 năm sau ông [[Đoàn Duy Thành]] khuấy động lại phong trào khoán và trở thành người tiên phong [[đổi mới]]
 
Năm 1964 ông trúng cử [[đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 3]] tại khu vực thành phố Hải phòng.<ref>http://www.na.gov.vn/Sach_QH/VKQHtoantapIII/Phuluc/PHULUC_1.htm</ref> Ông tiếp tục giữ cương vị [[Bí thư Thành ủy Hải Phòng]] cho đến năm 1966 thì ông [[Đặng Văn Minh]] kế nhiệm.
Dòng 40:
 
==Ban Công nghiệp Trung ương==
Sau đó ông về làm Phó Ban Công nghiệp Trung ương dưới quyền Trưởng ban [[Lê Thanh Nghị]] lúc này đang đảm nhận cả công việc Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng.
 
==Hoạt động trong ngành Thủy sản==