Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Con thuyền không bến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & -mô tả +miêu tả & - , +, )
Dòng 12:
...Bây giờ, người nghệ sĩ không còn đứng trong khu vườn nhỏ của mình nữa, anh dắt ta ra trước cảnh thu về trên một dòng sông:
 
:''ÐêmĐêm nay thu sang cùng heo may''
:''ÐêmĐêm nay sương lam mờ chân mây''
:''Thuyền ai lờ lững trôi suôi dòng''
:''Như nhớ thương ai trùng tơ lòng...''
 
Dường như ÐặngĐặng Thế Phong đã nói lên được tâm trạng của thanh niên nam nữ trong thời đại. Họ sống dưới thời cai trị của thực dân và họ bơ vơ lạc lõng như những con thuyền không bến. Nhưng con thuyền này phải là con thuyền trôi trên một dòng sông dân tộc, dòng sông Thương (ai ơi) nước chảy đôi dòng. Quan trọng nhất là con thuyền phải trôi trong một mùa thu Việt Nam có gió heo may, có sương lam mờ chân mây, có gió van thông ngàn và có ánh trăng mờ chiếu... Nếu là con thuyền trôi trong mùa hè hay trôi trên [[sông Seine]] thì chưa chắc bài hát có thể quyến rũ và ám ảnh chúng ta từ lâu và mãi mãi được:
 
:''Lướt theo chiều gió''
Dòng 29:
Bài ''Con thuyền không bến'' còn có một ưu điểm là được soạn với một giai điệu [[ngũ cung]], dạng 2 (Ré Fa Sol La Do - nốt Mi trong bài chỉ là nốt thoáng qua) nghe như hát sa mạc hay ngâm [[Kiều]]. Nhạc sĩ Pháp Debussy, khi đi tìm chất liệu mới trong nhạc ngũ cung, đã có một câu nhạc tương tự như nét nhạc của câu hát mở đầu:
 
:''ÐêmĐêm nay Thu sang cùng heo may...''
 
Ngoài ra, trong ''Con thuyền không bến'' còn có những đoạn hát với "nhịp chỏi" (syncope), một thứ nhịp ta thường thấy trong những bản hát [[Chèo]]: