Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trực thăng chiến đấu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-2014}}
clean up, replaced: → (17) using AWB
Dòng 7:
==Lịch sử==
Các loại vũ khí trang bị trên máy bay trực thăng được bắt đầu áp dụng từ cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]], và tiếp tục xuất hiện trong cả các cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] và Algeri, dưới hình thức [[gunship|trực thăng vũ trang hạng nặng]] (''gunship''): các trực thăng quân sự phục vụ nhiều mục đích được sửa đổi để mang các loại vũ khí khác nhau. Trong Chiến tranh Việt Nam, chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo để trở thành '''trực thăng chiến đấu''' là chiếc [[Bell AH-1 Cobra|AH-1 Cobra]], với nhiệm vụ [[hỗ trợ gần trên không]]. Sau Việt Nam, đặc biệt trong thập niên 1990, trong quân đội Mỹ và Liên xô những chiếc trực thăng chiến đấu ngày càng chuyên biệt cho nhiệm vụ chống tăng<ref name = USACGSC-Mazarella-1994>{{cite paper
| author = Mazarella, Mark N
| title = Adequacy of U.S. Army Attack Helicopter Doctrine to Support the Scope of Attack Helicopter Operations in a Multi-Polar World
| publisher = U.S. Army Command and General Staff College
| date = 1994
| url =http://cgsc.cdmhost.com/cgi-bin/showfile.exe?CISOROOT=/p4013coll2&CISOPTR=1135&filename=1136.pdf#search=%222007%22
| format =PDF
| accessdate =2007-12-12 }}</ref>. Lính thủy đánh bộ Mỹ tiếp tục để máy bay trực thăng, cũng như các máy bay cánh cứng của họ giữ vai trò hỗ trợ gần trên không, dù họ đã thực sự có một chiếc chuyên cho nhiệm vụ này là loại [[Bell AH-1 Cobra|AH-1 Cobra]] và [[AH-1 Super Cobra]]. Các máy bay trực thăng Xô viết vẫn duy trì cả chức năng chở quân chứ không chỉ có nhiệm vụ tấn công.
 
Tuy máy bay trực thăng chứng tỏ khả năng tiêu diệt xe tăng cao ở Trung Đông, những chiếc trực thăng chiến đấu thường là đa nhiệm. Các chiến thuật, như [[tank plinking]], cho thấy máy bay cánh cứng cũng có thể đảm nhiệm tốt vai trò diệt tăng, nhưng trực thăng vẫn có ưu thế bay thấp, tốc độ chậm để hỗ trợ gần trên không. Những chiếc trực thăng chế tạo cho các mục vụ chuyên biệt khác đã được phát triển cho các phi vụ [[chiến dịch đặc biệt]], gồm chiếc [[MH-6]] cho nhiệm vụ hỗ trợ cực gần.
Dòng 19:
Vai trò "tấn công sâu" của những chiếc trực thăng tấn công hoạt động động lập đã bị đặt câu hỏi sau một phi vụ bất thành, trong [[Biểu thời gian cuộc chiến tranh Iraq năm 2003#24 tháng 3 năm 2003|cuộc tấn công Karbala Gap thuộc Chiến tranh vùng Vịnh năm 2003]]
<ref name=WT2003-04>{{chú thích
| last = Scarborough
| first = Ryan
| author-link =
| title = Apache operation a lesson in defeat; Army choppers hit without air cover.
| newspaper = Washington Times
| pages = 1
| year = 2003
| date = April 2003
| url = http://findarticles.com/p/articles/mi_hb5244/is_200304/ai_n20780844}}</ref>. Một phi vụ thứ hai trong cùng thời điểm, chỉ bốn ngày sau đó nhưng được phối hợp với pháo binh và máy bay cánh cứng,
<ref name=CRS2003-06-04>{{chú thích
|page = CRS-36
Dòng 63:
Khi họ tiếp cận, hệ thống điện ở Karbala bị cắt, và đêm rất tối. Những chiếc Apache rơi vào lưới lửa phòng không dày đặc. Một chiếc bị bắn hạ (phi đội được giải cứu), và nhiều chiếc khác bị thiệt hại tới mức cuộc tấn công phải bị hủy bỏ.
 
Hai ngày sau đó, quân đội một lần nữa sử dụng những chiếc Apache để tiến hành một cuộc tấn công sâu ban đêm. Tuy nhiên, chiến thuật sử dụng rất khác so với chiến thuật ngày 24 tháng 3.<ref name=CRS2003-06-04 /> Mục tiêu đã đạt được, "Các kết quả của cuộc tấn công là đáng kể, nếu không nói là tuyệt vời; bảy súng phòng không của Iraq bị phá huỷ, cùng với ba hệ thống pháo, năm radar, và 25 xe cộ hay các hệ thống vũ khí khác. Không một chiếc Apache nào bị bắn hạ. Một thời gian ngắn sau đó, Sư đoàn Bộ binh số 3 đã tiến qua Medina trên đường tiến về Baghdad."<ref name=Newman2003 />
 
Ngày 26 tháng 3, các hệ thống khác đã hộ trợ cuộc tấn công, bắt đầu bằng bốn phút nã pháo để làm các pháo thủ địch mất tập trung. Khi những chiếc trực thăng bay qua vùng Najaf, ánh sáng lại biến mất, và lửa đạn ngày càng dày đặc khi họ tiếp cận mục tiêu.
Dòng 112:
*Leuliette, Pierre, ''St. Michael and the Dragon: Memoirs of a Paratrooper'', New York:Houghton Mifflin (1964)
*Riley, David, ''French Helicopter Operations in Algeria'' Marine Corps Gazette, February 1958, pp.&nbsp;21–26.
*Shrader, Charles R. ''The First Helicopter War: Logistics and Mobility in Algeria, 1954-1962'' Westport, CT: Praeger Publishers (1999)
*Spenser, Jay P., ''Whirlybirds: A History of the U.S. Helicopter Pioneers'', Seattle, WA: University of Washington Press (1998)
 
{{Aviation lists}}