Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học vật rắn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VLVN Cup (thảo luận | đóng góp)
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & -mô tả +miêu tả & - , +, )
Dòng 1:
'''Cơ học vật rắn''' là một phân ngành của [[cơ học]] nghiên cứu các ứng xử của vật liệu rắn dưới tác dụng của các [[lực]] từ bên ngoài (ngoại lực). Nó còn là một phần của một chuyên ngành nghiên cứu rộng hơn là [[cơ học các môi trường liên tục]].
 
Dưới tác động của ngoại lực, vật rắn (ở trạng thái [[cân bằng]] hay [[chuyển động]]) có xu hướng thay đổi hình dáng so với trước khi chịu tác dụng của lực và được gọi là [[biến dạng]], khi đó trong vật xuất hiện [[ứng suất]] để chống lại sự biến dạng. Có một vài các mô hình vật liệu tiêu chuẩn để miêu tả vật rắn ứng xử như thế nào khi chịu tác dụng của các lực:
# [[Đàn hồi]] -- Vật liệu có khả năng khôi phục lại nguyên hình dáng ban đầu khi bỏ lực tác dụng. Một lò xo tuân theo [[Định luật Hooke]] là một ví dụ về vật thể đàn hồi.
# [[Đàn nhớt]] -- là vật liệu vừa có tính đàn hồi, vừa có tính [[nhớt]].
Dòng 8:
Một trong những ứng dụng phổ biến nhất của cơ học vật rắn biến dạng là [[phương trình dầm Euler-Bernoulli]].
 
Cơ học vật rắn sử dụng rộng rãi khái niệm [[ten xơ]] để miêu tả ứng suất, biến dạng và quan hệ giữa chúng.
 
Một cách điển hình, cơ học vật rắn dùng mô hình [[tuyến tính]] để biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng.