Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Franz II của Thánh chế La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n clean up, replaced: ( → (, ) → ), , → , using AWB
Dòng 27:
[[hình:1768 Franz-5.jpg|nhỏ|trái|Công tước Franz Joseph Karl của Áo, sau này là hoàng đế Franz II]]
 
Công tước Franz Joseph Karl sinh năm 1768 ở Florenz là con trai trưởng của đại công tước [[Leopold II của đế quốc La Mã Thần thánh|Peter Leopold von Toskana]] (sau này là hoàng đế Leopold II ) và bà [[Maria Ludovica]], công chúa của Tây Ban Nha, con gái của vua [[Carlos III của Tây Ban Nha|Karl III]].
 
Ngay từ ban đầu Franz đã được lựa chọn để nối ngôi cha, người mà sẽ được ngôi vua của anh ông, [[Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh|Joseph II]], bởi vì Joseph II sau khi vợ thứ hai chết, không lấy vợ nữa và cũng không có con nối ngôi.
Dòng 52:
Franz&nbsp;II tự công bố vào 11.&nbsp; tháng 8 1804 làm hoàng đế của nước Áo và như vậy đã thành lập đế chế Áo.<ref>[[:s:Die Siegel der deutschen Kaiser und Könige Band 5/Beilagen#Beilage 2|''Allerhöchste Pragmatikal-Verordnung vom 11. August 1804]].'' In: Otto Posse: ''Die Siegel der Deutschen Kaiser und Könige.'' Band 5, Beilage 2, Seite 249f, auf Wikisource – Proklamation des Kaisertums Österreich</ref> Mục đích của ông là, giữ chức vị hoàng đế, ngay cả trong trường hợp đế quốc La Mã Thần thánh bị sụp đổ thì ông cũng vẫn ngang hàng với [[Napoléon Bonaparte|Napoleon&nbsp;I]], người mà vào ngày 18 &nbsp; tháng 5 1804 đã tự phong làm hoàng đế cha truyền con nối của Pháp.
 
Khi mà tự phong hoàng đế Áo Franz&nbsp;II cũng đã tính tới việc, là do luật [[Reichsdeputationshauptschluss]] vào năm 1803 đã có những thay đổi trong nhóm người được bầu hoàng đế ( tuyển hầu quốc Công giáo Köln và Trier đã mất quyền, những nước theo đạo Tin lành như Baden, Württemberg và Hessen được bổ nhiệm quyền này) có thể người kế vị nhà Habsburg trong trường hợp ông ta chết sẽ không được bầu làm hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh nữa.
 
Mặc dù việc tuyên bố làm hoàng đế không dựa trên một luật lệ căn bản nào ở Áo, cũng như ở đế quốc Áo-Hung, chức tước này đã được các nước khác công nhận sau một thời gian ngắn.
Dòng 64:
Sau nhiều trận đánh không may mắn cho lắm, đưa tới việc Pháp đánh tới tận Viên, quân đội Áo dưới sự lãnh đạo của công tước Karl đã chiến thắng quân đội Napoleon tại [[trận chiến gần Aspern]] bên sông Donau, một thất bại lần đầu tiên của Napoleon, làm lung lay thanh thế bất khả chiến bại của ông ta. Napoleon phải từ bỏ dự định vượt sang bờ phía bắc của sông Donau.
 
Tuy nhiên hy vọng là có cuộc nổi dậy chung của toàn dân Đức chống lại kẻ thống trị, nhất là có sự tham gia của Phổ, đã không xảy ra. Mặt dù những nhà cấp tiến như [[Karl Freiherr vom Stein|Stein]], [[Karl August von Hardenberg|Hardenberg]], [[Gerhard von Scharnhorst|Scharnhorst]], [[August Neidhardt von Gneisenau|Gneisenau]] cũng như nhà soạn kịch [[Heinrich von Kleist]] đã thúc ép một cách mạnh mẽ ở Berlin , vua [[Friedrich Wilhelm III (Preußen)|Friedrich Wilhelm&nbsp;III]] đã từ chối. Một cuộc nổi dậy của thiếu tá [[Ferdinand von Schill]] đã thất bại vào tháng 5 1809 ở Stralsund.
 
Quân đội Pháp đã thắng Áo vào ngày 5&nbsp;và 6&nbsp; tháng 7 trong [[trận chiến ở Wagram]]; chấm dứt cuộc chiến. Franz&nbsp;I hạ bệ bộ trưởng lãnh đạo [[Johann Philipp von Stadion]] và thay thế ông ta bằng nhà ngoại giao [[Klemens Wenzel Lothar von Metternich]], lúc đó mới 36 tuổi. Sau hòa ước Schönbrunn với Pháp, Metternich xếp đặt cuộc đám cưới của Napoleon với con gái của Franz [[Marie-Louise của Áo|Marie-Louise]].