Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tiết niệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 20673976 của Én bạc (Thảo luận)
Đã lùi lại sửa đổi 20232182 của AlphamaBot (Thảo luận)
Dòng 1:
 
HỆ TIẾT NIỆU
* Khái quát về '''hệ tiết niệu''':
Cơ quan tiết niệu có nhiệm vụ lọc các chất độc trong máu , được sinh ra trong quá trình trao đổi chất (nước tiểu), đồng thời nó còn giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh huyết áp, cân bằng nước và chất điện giải.
Thuộc về hệ tiết niệu gồm có: thận → niệu quản → bàng quan → niệu đạo
I- THẬN:
1. VỊ TRÍ: Thận gồm hai quả nằm sau phúc mạc, bên phải và bên trái cột sống, ngang đốt ngực XI đến đốt thắt lưng III . Thận phải nằm thấp hơn thận trái một chút.
* Liên quan: Mỗi thận nằm giáp với các tạng sau:
- Phía sau và trong mỗi thận giáp với cơ vuông thắt lưng, cơ thắt lưng to, cơ hoành.
Hàng 10 ⟶ 11:
- Trên có tuyến thượng thận, trên thận phải có gan, thận trái có tỳ
- Phía trước thận phải có tá tràng, thận trái có đuôi tuỵ
Hình 65 : Vị trí của thận
2. HÌNH THỂ NGOÀI:
Hình 66 : Hình thể ngoài của thận
- Thận có hình hạt đậu, mầu nâu đỏ, bề mặt trơn bóng, dài 10-12cm, rộng 6-7cm nặng 125-140gr.
- Thận có hai mặt : Trước và sau; hai bờ trong và ngoài; hai cực trên và dưới. Mặt trước của thận lồi hơn mặt sau; cực trên dày hơn cực dưới. Bờ ngoài lồi, bờ trong lõm, ở đó có rốn thận, là nơi các mạch máu, mạch bạch huyết, thần kinh đi vào còn niệu quản đi ra.
- Bọc ngoài thận là một bao xơ dính chặt vào thận, là một tổ chức liên kết đặc có chứa các sợi chun và tổ chức cơ trơn. Phía ngoài bao xơ có tổ chức tế bào mỡ tạo thành bao mỡ quanh thận.
3. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA THẬN:
3.1. Cấu tạo đại thể: Trên thiết đồ đứng ngang qua thận ta thấy thận gồm có hai phần:
Hình 67 : Bể thận và nhu mô thận
- Bể thận (xoang thận) là phần rỗng ở phía trong
- Nhu mô thận là phần đặc ở phía ngoài.
Hàng 24 ⟶ 25:
a. Vùng tuỷ: Được cấu tạo bởi các tháp thận (tháp Malpighi). Mỗi tháp thận là một khối hình nón có đáy hướng về vỏ thận đỉnh hướng về bể thận. Đỉnh của tháp thận gọi là gai thận (nhú thận). Tháp thận thường nhiều hơn nhú thận. Mỗi thận có khoảng 12 gai thận.Trên mặt mỗi gai thận có nhiều lỗ nhỏ (từ 15-20 lỗ), đó là lỗ của các ống góp mở vào đài thận.
b. Vùng vỏ: Dày khoảng 4mm bao gồm các hạt thận (hay tiểu cầu thận, hay tiểu cầu Malpighi); phần vỏ nằm giữa các tháp thận, gọi là cột thận
3.1.2. Bể thận : Chiếm khoảng 1/3 giữa thận
- Thành bể có những chỗ lồi là đài thận chụp lấy đỉnh của tháp thận
- Nước tiểu qua gai thận đổ vào đài thận nhỏ ( 7-14 đài thận nhỏ). Các đài nhỏ đổ chung vào đài lớn (2-3 đài lớn) rồi đổ vào bể thận
3.2. Cấu tạo vi thể :
Nhu mô thận cả vùng vỏ và vùng tủy đều gồm nhiều tiểu quản bài tiết tạo thành. Ở giữa có một lượng nhỏ mô liên kết, mạch máu, mạch bạch huyết và thần kinh.
Hình 68 : Cấu tạo vi thể của thận
Tiểu quản bài tiết gồm có hai phần:
- Đơn vị thận ( Neuphron) có chức năng bài tiết
- Ống thu nhận có chức năng bài tiết nước tiểu vào trong các đài thận
3.2.1. Đơn vị thận : Mỗi đơn vị thận có khoảng một triệu đơn vị thận
Mỗi đơn vị thận có: tiểu cầu thận→ống lượn gần→quai Helle→ống lượn xa
a.Tiểu cầu thận(hạt thận- tiểu thể Manpighi):
Hàng 40 ⟶ 41:
- Chùm mao mạch của tiểu cầu thận được hình thành từ sự phân nhánh của tiểu động mạch vào, sau đó các mao mạch tập trung lại thành tiểu động mạch ra. Đường kính của tiểu động mạch vào lớn hơn đường kính của tiểu động mạch ra,do đó trong cuộn mao mạch thận hình thành một huyết áp hơi cao cần thiết cho quá trình lọc nước tiểu ở bao BaoMan
- Bao BaoMan có hình cái chén với hai lớp biểu mô: lớp trong gọi là lá tạng, lớp ngoài gọi là lá thành.Giữa hai lá là một khoang để chứa nước tiểu đầu tiên gọi là khoang BaoMan
b. Ống lượn gần : Là đoạn ống một đầu thông với bao BaoMan rồi chạy uốn lượn quanh tiểu cầu thận của chính nó.
 
== Sinh lý học ==
Hàng 57 ⟶ 58:
 
{{Các hệ cơ quan người}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}