Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khái Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Trong thời gian [[Đệ nhị thế chiến]], giống như Nhất Linh, Khái Hưng cũng tham gia hoạt động chính trị. Do tham gia [[Đảng Đại Việt dân chính]] thân Nhật nên Khái Hưng từng bị chính quyền thực dân Pháp bắt giam. Sau ngày [[Nhật đảo chính Pháp]] [[tháng 3]] năm [[1945]], Khái Hưng được thả tự do. Ông cùng Hoàng Đạo, [[Nguyễn Tường Bách]] cho ra tờ ''[[Ngày Nay Kỷ Nguyên Mới]]''. Sau [[Cách mạng tháng Tám]], Khái Hưng có viết một loạt bài báo, truyện ngắn, kịch ngắn trên các báo của [[Việt Nam Quốc dân Đảng]].
 
Khái Hưng mất năm [[1947]]. Một số tài liệu cho rằng Khái Hưng bị [[Việt Minh]] bắt giam tại [[Liên khu|Liên Khu 3]] (Lạc Quần, [[Trực Ninh]]) rồi đem thủxử tiêutử hình ở bến đò Cựa Gà, phủ [[Xuân Trường]], tỉnh [[Nam Định]] <ref name=khaihung>[http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=514&ArticleID=842 Khái Hưng Trần Khánh Giư (1896-1947?): Nỗi Buồn Người Trí Thức Trong Cuộc Đổi Đời Đầy Bạo Lực, Xương Máu]</ref>. Theo ông Nguyễn Tường Triệu, con nuôi Khái Hưng, tiết lộ Khái Hưng mất tích sau Tết Ðinh Hợi (22/1/1947) <ref name=khaihung>[http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=514&ArticleID=842 Khái Hưng Trần Khánh Giư (1896-1947?): Nỗi Buồn Người Trí Thức Trong Cuộc Đổi Đời Đầy Bạo Lực, Xương Máu]</ref> .
 
==Tác phẩm==