Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đổng Doãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Dù Đổng Doãn chưa từng giữ ngôi vị thừa tướng nhưng là người điều hành triều chính có uy tín đương thời. Người Thục gọi [[Gia Cát Lượng]], [[Tưởng Uyển]], [[Phí Y]] cùng Đổng Doãn là "Tứ Anh đệ nhất hào kiệt"<ref name="ReferenceA">[http://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B739 Đổng Lưu Mã Trần Đổng Lã truyện]</ref>. Cháu Đổng Doãn là Đổng Hoành được thăng làm Thái thú Ba Tây.
 
Sau khi [[Lã Nghệ]] qua đời, Lưu Thiện cho [[Trần Chi]] kế nhiệm Đổng Doãn làm Thị Trung, cùng [[Hoàng Hạo]] trong ngoài hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, nên Hạo bắt đầu được tham dự vào chính sự. Vì Trần Chi và Hoàng Hạo thường xu nịnh được lòng Lưu Thiện và gièm pha kể tội Đổng Doãn, nên Lưu Thiện nhớ lại khi trước Đổng Doãn nghiêm khắc với mình, rất giận Đổng Doãn. Vì vậy địa vị của ông từ đó bị xem thường<ref name="ReferenceA">[http://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B739 Đổng Lưu Mã Trần Đổng Lã truyện]</ref>.
 
Dù là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán trung kỳ, nhưng chính giai đoạn [[Tưởng Uyển]], [[Phí Y]] và Đổng Doãn chấp chính lại bị [[La Quán Trung]] bỏ qua không đề cập mà chỉ tập trung vào việc đánh [[Tào Ngụy]] của [[Khương Duy]] thời hậu kỳ, do đó Đổng Doãn không được nhắc đến trong [[tiểu thuyết]] [[Tam Quốc diễn nghĩa]].