Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Vàm Cỏ Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Phần chính của sông Vàm Cỏ Tây và tất cả các chi lưu của nó vào thời [[nhà Nguyễn]] được gọi là '''sông Hưng Hòa'''. [[Đại Nam nhất thống chí]] chép rằng<ref>Đại Nam nhất thống chí, Nam Kỳ lục tỉnh, quyển XXVIII, tỉnh Định Tường, trang 92.</ref>:
{{cquote|''Sông Hưng Hòa tục gọi sông [[Tân An|Vũng Gù]], nguồn tự [[sông Mekong|Tiền Giang]] [[Preak Banam|chia xuống phía đông]], [[Preak Trabeak|qua phủ]] [[Ba Phnum|Ba Cầu Nam]]<ref>Tức [[Ba Phnum|Ba Phnom]] hay Ba Nam.</ref> nước [[Cao Miên]], rất cạn, có lụt thuyền ghe mới đi được. Lại qua [[rạch Cái Cỏ|sông Vàm Dừa]] 74 dặm, lại qua phía bắc bảo Trấn Nguyên<ref>Tức bảo Hưng Nguyên, nay khoảng xã [[Hưng Điền A]] huyện [[Vĩnh Hưng]].</ref> làm [[rạch Long Khốt|sông Bát Chiên]]. Bờ nam là địa giới [[tỉnh Định Tường]]. [[Biên giới Việt Nam-Campuchia|Bờ phía bắc]] là đất Cao Miên. Lại ngoặt về phía nam làm ranh giới giữa hai [[tỉnh Gia Định]] và Định Tường. Quanh co chừng trăm dặm đến bảo Tuyên Uy<ref>Nay là xã [[Tuyên Bình]].</ref>, lại chảy về phía đông nam 37 dặm làm [cửa] [[kênh Bắc Đông|sông Bát Đông]]. Sau rộng dần, bề ngang là 4 trượng 5 thước. Lại chảy về phía nam 17 dặm qua cửa sông Chanh<ref>Rạch Chanh-[[kênh Nguyễn Văn Tiếp]].</ref> và sông Lợi Tế <ref>Kênh [[Thủ Thừa]].</ref> tỉnh Gia Định. Lại chảy 14 dặm rưỡi qua [[sông Bảo Định]]. Phía đông hợp với hạ lưu [[sông Vàm Cỏ Đông|sông Lật Giang]]<ref>Tức sông Lức ([[Bến Lức]]).</ref> tỉnh Gia Định, một nhánh 68 dặm đổ ra [[sông Soài Rạp|cửa Soi Rạp]].''}}
 
Các cây cầu bắc qua sông có: Cầu treo Cả Rưng ([[Vĩnh Hưng]]), [[cầu Mới (cầu Mộc Hóa)]] tại Mộc Hóa trên quốc lộ 62, [[cầu Tuyên Nhơn]] (trên quốc lộ N2), [[cầu Dây Võng]] ([[Thủ Thừa]]), cầu nối cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, [[Cầu Tân An|cầu Tân An mới]], [[cầu Tân An]] (Long An).
 
 
 
==Tham khảo==