Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quỹ Tiền tệ Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm chữ
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Tổ chức và mục đích: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 38:
IMF được mô tả như "Một tổ chức của 188 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đoàn [[tiền tệ]] toàn cầu, thiết lập [[tài chính]] an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm và [[tăng trưởng kinh tế]] cao, và giảm bớt đói [[nghèo]]. Với ngoại lệ của [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]], [[Cuba]], [[Liechtenstein]], [[Andorra]], [[Monaco]], [[Tuvalu]] và [[Nauru]], tất cả các nước thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] tham gia trực tiếp vào IMF hoặc được đại diện cho bởi những nước thành viên khác...
 
Vào năm [[1930]], khi hoạt động kinh tế ở những nước công nghiệp chính thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng [[trọng thương]], cố gắng bảo vệ nền kinh tế của họ bằng việc hạn chế [[nhập khẩu]]. Để khỏi giảm dự trữ [[vàng]], [[ngoại hối]], một vài nước cắt giảm nhập khẩu, một số nước [[phá giá đồng tiền]] của họ, và một số nước áp đạtđặt các hạn chế đối với tài khoản ngoại tệ của công dân. Những biện pháp này có hại đối với chính bản thân các nước đó vì như lý thuyết [[lợi thế so sánh]] [[tương đối]] của [[David Ricardo|Ricardo]] đã chỉ rõ mọi nước đều trở nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế. Lưu ý là, theo lý thuyết [[tự do mậu dịch]] đó, nếu tính cả phân phối, sẽ có những ngành bị thiệt hại trong khi các ngành khác được lợi. Thương mại thế giới đã sa sút nghiêm trọng, khi [[việc làm]] và [[mức sống]] ở nhiều nước suy giảm.
 
IMF đã đi vào hoạt động ngày [[27 tháng 12]] năm [[1945]], khi đó có 29 nước đầu tiên ký kết nó là những điều khoản của hiệp ước. Mục đích của luật IMF ngày nay là giống với luật chính thức năm [[1944]]. Ngày [[1 tháng 3]] năm [[1947]] IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày [[8 tháng 5]] năm [[1947]].