Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thang bão Saffir–Simpson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: pl
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & -mô tả +miêu tả & - , +, )
Dòng 1:
'''Thang bão Saffir-Simpson''' là thang phân loại [[bão]] theo cường độ [[gió]] kéo dài, được phát triển năm [[1969]] bởi [[kỹ sư]] [[Herbert Saffir]] và [[Bob Simpson]], giám đốc [[Trung tâm dự báo bão quốc gia]] của [[Hoa Kỳ]] (NOAA). Sự phân loại này được sử dụng để đo những thiệt hại và khả năng [[ngập lụt]] do bão gây nên khi đổ bộ vào đất liền. Thang bão Saffir-Simpson được sử dụng để miêu tả các cơn bão tạo thành ở [[Đại Tây Dương]] và đông bắc [[Thái Bình Dương]]. Các khu vực hay quốc gia khác sử dụng sơ đồ phân loại của họ, chủ yếu dựa theo [[thang sức gió Beaufort]].
 
[[Nha khí tượng học]] [[Úc]] sử dụng thang độ 1-5 gọi là ''tropical cyclone severity categories'' (các cấp dữ dội của bão). Không giống như thang Saffir-Simpson, các cấp dữ dội dựa trên gió giật mạnh nhất mà không phải là gió kéo dài. Các cấp dữ dội được chia độ thấp hơn so với thang Saffir-Simpson, với cấp dữ dội 2 của bão chỉ gần bằng cấp 1 của thang bão Saffir-Simpson.
 
Thang nguyên thủy được phát triển bởi Saffir dựa vào sự hỗ trợ tài chính của [[Liên hiệp quốc]] để nghiên cứu việc xây dựng nhà ở rẻ tiền trong những khu vực nhiều bão. Trong quá trình nghiên cứu, Saffir nhận ra rằng đã không có một thang đo nào để miêu tả các hậu quả của các cơn bão mạnh (''hurricane''). Biết được lợi ích của [[Thang Richter]] trong việc miêu tả các trận [[động đất]], ông nghĩ ra thang từ 1 đến 5 dựa trên vận tốc gió mà có thể gây hư hại cho các kiến trúc xây dựng. Saffir cung cấp thang này cho NHC, và Simpson bổ sung thêm các hiệu ứng sóng cồn của bão (chiều cao sóng) và ngập lụt.
 
Năm cấp được sắp xếp trong bảng sau theo trật tự tăng dần lên: