Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Frông nóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Dòng 6:
==Hình thành mây và giáng thủy==
[[Tập tin:Warmfront.jpg|nhỏ|Minh họa về frông nóng]]
[[Tập tin:Warmfront3.png|nhỏ|phải|Minh họa frông nóng với các tầng mây. Đường với chữ Luftdruck là đường biểu diễn biến thiên áp suất khối khí, đường với chữ Temperatur là đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ. Tropopause là khoảng lặng đối lưu. Ci là mây ti. Cs là mây ti tầng. As là mây trung tầng. Ns là mây vũ tầng. Warmluft là khối khí nóng. Warmfront là frông nóng.]]
Trong trường hợp của frông nóng thì không khí nóng chứa nhiều hơi ẩm và nhẹ hơn, di chuyển về phía lạnh hơn, không thể thay thế và chèn xuống dưới khối khí lạnh mà chỉ có thể trườn lên trên bề mặt của khối khí lạnh và bị lạnh dần đi. Ở độ cao nhất định, phụ thuộc vào trạng thái ban đầu của khối khí được nâng lên, nó đạt tới trạng thái bão hòa và lượng hơi ẩm dư thừa bắt đầu ngưng tụ. Trên mức độ cao này thì trong khối khí dâng lên bắt đầu xuất hiện sự hình thành mây. Sự lạnh đoạn nhiệt của không khí nóng, trườn dọc theo nêm không khí lạnh, được tăng cường bằng sự phát triển các chuyển động hướng lên trên từ sự không ổn định trong sự tụt áp động lực và từ sự hội tụ của gió trong tầng thấp hơn phía dưới của khí quyển. Sự nguội đi của không khí nóng trong quá trình chuyển động trườn lên theo bề mặt frông dẫn tới sự hình thành hệ thống mây hình tầng đặc trưng (mây của chuyển động trườn lên): [[mây ti tầng]] - [[mây trung tầng]] - [[mây vũ tầng]] (Cs-As-Ns)<ref name=MeteorRu />.