Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái dương quyển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|year=2003
|isbn=9780521810579
}}</ref> Sự nhiễu loạn và các lực động lực học bên ngoài biên giới này không thể ảnh hưởng tới hình dạng của quầng Mặt Trời bên trong, bởi thông tin chỉ có thể di chuyển với tốc độ của các sóng Alfvén. Gió Mặt Trời đi ra bên ngoài liên tục xuyên qua Nhật quyển, hình thành nên trường điện từ Mặt Trời bên trong hình dạng [[Parker spiral|xoắn ốc]],<ref name=Russell2001/> cho tới khi nó va chạm với [[nhật mãn]] với khoảng cách hơn 50 AU từ Mặt Trời. Tháng 12 năm 2004, [[Voyager 1|tàu vũ trụ Voyager 1]] đã vượt qua một dải chấn được cho là một phần của nhật mãn. Cả hai tàu Voyager đều ghi nhận mức độ hạt năng lượng cao khi chúng tiếp cận biên giới.
 
== Chú thích ==