Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
===Hưởng ứng dụ Cần Vương===
[[Tháng bảy|Tháng 7]] năm [[1885]], hưởng ứng [[phong trào Cần Vương|dụ Cần Vương]], Tống Duy Tân được vua [[Hàm Nghi]] phong làm Chánh sứ sơn phòng [[Thanh Hóa]]. Sau đó, ông tham gia xây dựng chiến khu [[Ba Đình]].
 
Năm [[1886]], Tống Duy Tân và [[Cao Điển]]<ref>[[Phạm Văn Sơn]] ghi là Cao Điền.</ref> nhận lệnh của thủ lĩnh [[Đinh Công Tráng]] đến Phi Lai ([[Hà Trung]], Thanh Hóa) lập căn cứ, nhằm hỗ trợ cho căn cứ chính là Ba Đình. Ngoài căn cứ Phi Lai trong sự nghiệp chung, Tống Duy Tân còn chuẩn bị lực lượng và căn cứ kháng Pháp ngay tại quê hương mình, đó là căn cứ Hùng Lĩnh, nằm ở vùng thượng nguồn [[sông Mã]] thuộc [[Vĩnh Lộc (định hướng)|Vĩnh Lộc]], [[Thanh Hóa]].
 
Đầu năm [[1887]], đông đảo quân Pháp kéo đến đàn áp dữ dội [[phong trào Cần Vương]] ở tỉnh này. Căn cứ [[Ba Đình]] và căn cứ [[Mã Cao]] nối tiếp nhau thất thủ. Sau đó, các thủ lĩnh lần lượt hy sinh ([[Đinh Công Tráng]], [[Nguyên Khê|Nguyễn Khế]], [[Hoàng Bật Đạt]]), tự sát ([[Phạm Bành]], [[Hà Văn Mao]], [[Lê Toại]]), hoặc đi tìm phương kế khác ([[Trần Xuân Soạn]]).
Trước tình thế hiểm nguy, Tống Duy Tân bèn mang quân chạy lên căn cứ Hùng Lĩnh, lập nên một trung tâm kháng chiến mới. Các cộng sự cùng theo có [[Cao Điển]], [[Cầm Bá Thước]], [[Hà Văn Nho]]Nhọ,...Tuy nhiên, nghĩa quân Hùng Lĩnh chỉ mở được vài trận tập kích, thì bị thiếu tá Térillon dẫn quân đến vây đánh rất gắt.
 
Xét thấy lực lượng Hùng Lĩnh vừa gầy dựng bị cô thế và yếu sức hơn, Tống Duy Tân bèn đi ra [[Bắc Kỳ|Bắc]] rồi [[Trung Quốc]] để gặp gỡ các sĩ phu yêu nước, tìm nguồn hỗ trợ và liên kết với các lực lượng kháng Pháp khác. Theo sử gia [[Phạm Văn Sơn]] thì Tống Duy Tân đã gặp [[Tôn Thất Thuyết]] tại [[Quảng Đông]], và ông đã nghe theo lời vị tướng này trở về [[Thanh Hóa]] để tiếp tục công cuộc kháng Pháp <ref>''Việt sử tân biên'', sách đã dẫn, tr. 138.</ref>.
 
===Tiếp tục công cuộc kháng Pháp===
Dòng 31:
Kể từ đây trở đi, Lực lượng của Tống Duy Tân bước vào thời kỳ chiến đấy gay go và gian khổ hơn. Nhất là sau trận Thanh Khoái, nghĩa quân ông lâm vào tình thế bị cô lập nên bị thiếu thốn mọi mặt.
 
Đầu năm [[1891]], Tống Duy Tân cho chuyển quân từ An Lẫm (châu [[ThườngThuồng Xuân]]) lên Lang Vinh (một làng [[người Mường|Mường]] ở châu [[Thường Xuân]]). Hay tin, quân [[Pháp]] do Giám binh Soler chỉ huy liền tổ chức tấn công. Mặc dù chống trả quyết liệt, nhưng cuối cùng ông cũng phải bỏ hết các công sự xây dở dang, dẫn tàn quân rút về Hòn Mông, rồi về vùng Trịnh Vạn thuộc châu Thường Xuân (tức quê hương và là căn cứ của [[Cầm Bá Thước]]).
[[Tháng ba|Tháng 3]] năm [[1892]], từ [[sông Đà]], Đốc Ngữ dẫn quân vượt [[sông Mã]] vào [[Thanh Hóa]]. Sau khi bàn bạc, Tống Duy Tân và Đốc Ngữ cùng hợp quân đi tấn công quân Pháp ở hang Niên Kỷ (nay thuộc xã Thiết Ống, huyện [[Bá Thước]], tỉnh [[Thanh Hóa]]). Mặc dù thu được một số thắng lợi, nhưng cũng không thể nào cứu vãn được tình thế.
Dòng 42:
Trước hôm đó một ngày (ngày [[3 tháng 10]]), một toán quân Pháp khác gồm 30 người đi vây bắt Cao Điển. Hai bên đụng độ ác liệt. Nghĩa quân bị bắt 2, chết 6; nhưng Cao Điền đã kịp chạy thoát cùng bốn năm người với hai khẩu [[súng]]...<ref>Cao Điền lẩn tránh ở đất [[Bắc Kỳ|Bắc]] được mấy năm, thì Cao Điển bị bắt tại [[Bắc Giang]] khi đang tìm đến với nghĩa quân [[Yên Thế]] do [[Hoàng Hoa Thám]] làm thủ lĩnh. Hôm ấy là ngày [[16 tháng 1]] năm [[1896]]. Số phận của ông về sau không rõ. Phần Cầm Bá Thước vẫn ở lại tiếp tục hoạt động cho đến [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1895]] thì bị mới đối phương bắt giết.</ref>
 
Không chiêu hàng được, Công sứ Pháp ở Thanh Hóa Boulloche<ref>Theo Đại Nam thực lục, tên Công sứ Pháp này có tên đầy đủ là Leon Jules Pol Boulloche, giữ chức Công sứ tỉnh Thanh Hóa từ 1891 - 1893; Thống sứ Bắc Kỳ (1896 - 1897) và nhiều lần là Khâm sứ Trung Kỳ (lần là vào năm 1903). </ref> ra lệnh cho tên Tổng đốc Thanh Hóa Nguyễn Thuật (vốn là bạn cũ của ông) xử tử Tống Duy Tân tại [[ThanhThạnh Hóa]]Hỏa ngày 5 tháng Mười năm [[Nhâm Thìn]] (tức [[23 tháng 11]] năm [[1892]])<ref>Ngày Tống Duy Tân hy sinh, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 846.</ref>, lúc 55 tuổi. Đến đây, cuộc khởi nghĩa mà ông cùng đồng đội đã cố công gầy dựng coi như kết thúc.
 
Trước ngày mất, Tống Duy Tân có làm đôi câu đối: