Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khúc xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Boehm (thảo luận | đóng góp)
n typog
Dòng 8:
[[Tập tin:Huygens brechung.png|nhỏ|Khúc xạ của sóng, giải thích theo quan điểm của Huygens.]]
Công thức đặc trưng của hiện tượng khúc xạ, còn gọi là '''định luật Snell''' hay '''định luật khúc xạ ánh sáng''' có dạng:
:<math>{\sin(i) \over \sin(r)}={n_2 \over n_1}</math>
với:
* ''i'' là [[góc]] giữa [[quang tuyến|tia sáng]] đi từ môi trường 1 tới [[mặt phẳng]] phân cách và [[pháp tuyến]] của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
Dòng 18:
 
Lưu ý: Trong trường hợp tỉ số <math>\frac{n_2}{n_1} < 1</math>, để xảy ra hiện tượng khúc xạ thì góc tới phải nhỏ hơn '''góc khúc xạ giới hạn''':
::<math>i<i_{gh} = \arcsin\left(\frac{n_2}{n_1}\right)</math>,
nếu nó lớn hơn '''góc khúc xạ giới hạn''', thì sẽ không có tia khúc xạ, thay vào đó sẽ xảy ra hiện tượng [[phản xạ toàn phần]].