Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Bích Động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
</ref>, ba chùa lại được xây trên sườn núi cao, dưới gầm lại có động Xuyên Thuỷ.
 
==ChùaKiến Hạtrúc chùa==
===Chùa Hạ===
Chùa Hạ có 5 gian xây trên một nền cao dưới chân núi. Trong chùa thờ phật, kiến trúc chùa theo kiểu chữ Đinh. Vì kèo, xà ngang, xà dọc cũng bằng gỗ lim. Mái chùa là hai tầng mái uốn cong, gồm 8 mái. Các cột đá ở chùa hạ đều bằng đá liền một khối, không chắp nối, cao hơn 4m, làm được những cột đá thư thế là một kỳ công.
[[Tập tin:Bich Dong1 tango7174.JPG|nhỏ|250px|trái|Chùa Hạ - chùa Bích Động]]
Hàng 72 ⟶ 73:
Vị ngồi hàng thứ ba, đầu đội vương miện là bà chúa Ba - Công chúa thứ ba đời vua [[Diệu Trang Vương]] đi tu đắc đạo thành Phật (còn gọi là ''Phật Bà nghìn mắt nghìn tay''). Vị đứng thứ tư mặc áo đỏ, tay chỉ thiên, tay chỉ địa là [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca Mâu Ni]] (còn gọi là [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Tổ Như­ Lai]]). Người mặc võ phục đứng bên phải là Bát Đại Kim Cương, đứng bên trái là đại diện cho tứ trực công tào- coi xét việc chính sự trong giới nhà Phật. Cuối cùng là ba vị ngồi bên trái là Chí Kiên, Chí Thể và Chí Tâm đã có công thành lập và xây dựng nên chùa Bích Động. Hai tượng Phật đá bên ngoài là Nam Tào - Bắc Đẩu, coi xét sổ sanh tử. Tấm bia lớn bằng đá bên phải là tên những người đóng góp xây dựng chùa Bích Động.
 
===Chùa Trung===
Từ chùa Hạ bước lên 120 bậc theo đường hình chữ S tới lưng chừng dãy núi Ngũ Nhạc là chùa Trung. Ngay phía trước là hai chữ [[Tam Cốc - Bích Động|Bích Động]] tạc vào vách núi. Đây là một chùa rất độc đáo, ít nơi có được, một nửa gắn vào hang động, một nửa lộ thiên, chùa có 3 gian thờ phật. Lễ [[Phật]] xong ở Thượng điện, bước lên 21 bậc đá là đến Động tối. Đây là động chính, thâm nghiêm, tĩnh mịch, thiên nhiên đã miệt mài bao đời chau chuốt tỉ mỉ vô cùng tinh tế sắc sảo đến từng chi tiết nhỏ để tạo nên những ông tiên, cô tiên, tiểu đồng, rồng lượn, rùa bơi, voi chầu, hổ phục...
[[Tập tin:Bich Dong2 tango7174.JPG|nhỏ|200px|trái|Chùa Trung - chùa Bích Động]]
Hàng 80 ⟶ 81:
Trong động có ba pho tượng đá sừng sững uy nghi. Chính giữa là đức Phật Di đà, bên phải là Vân Thù Bồ Tát, bên trái là [[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Quan Âm Thị Kính]] và hình tượng Lão Thọ bằng đá, biểu tượng cho sự trường tồn bất tử v.v...
 
===Chùa Thượng===
[[Tập tin:Đền Thượng Bích Động.JPG|nhỏ|250px|phải|Chùa Thượng trên cùng]]
Lên chùa Thượng, du khách phải bước tới gần 40 bậc đá theo sườn núi. Chùa Thượng còn gọi là chùa Đông, chùa thờ phật bà Quan Âm. Đây là ngôi chùa nằm ở vị trí cao nhất, gần đỉnh núi Bích Động. Từ chùa Thượng nhìn ra xa có 5 ngọn núi đứng độc lập chầu về núi Bích Động, trông giống như 5 cánh hoa Sen, gọi là Ngũ Nhạc Sơn, gồm núi Tầm Sặng, núi Gia Định, núi Con Lợn, núi Đầu Cầu và núi Hang Dựa.<ref>[http://tcdulichtphcm.vn/home/lu-hanh/diem-den/2382-chua-tren-nui-bich-ng-ninh-binh CHÙA TRÊN NÚI BÍCH ĐỘNG - NINH BÌNH]</ref>
Hàng 86 ⟶ 87:
Bích động là một ngôi chùa độc nhất vô nhị ở [[Việt Nam]], không nơi nào có thế đất, thế núi như vậy. Chùa Thượng có hai miếu hai bên: bên phải thờ Thổ Địa, bên trái thờ Đức Sơn Trần. Cạnh chùa có một bể nước gọi là "bể nước Cam Lô" của Phật Bà Quan Âm. Phía trước là cánh đồng Ngũ Môn. Đứng trên chùa Thượng có thể phóng tầm mắt bao quát được toàn bộ cảnh đẹp của chùa Bích Động, không những đẹp về phong cảnh duyên dáng hữu tình, về nghệ thuật văn hóa- kiến trúc, mà nơi đây còn mang ý nghĩa là một di tích lịch sử của tỉnh [[Ninh Bình]].
 
==1 số hình=Hình ảnh khác===
{|
|[[Tập tin:Bia chùa Bích Động.JPG|nhỏ|phải|200px|Bia ở lối vào chùa Bích Động]] ||
Hàng 93 ⟶ 94:
|}
{{clear}}
==Hang động==
===Động tối===
Từ chùa Trung lên cao khoảng 6 m là đến Động Tối. Đây là động chính , thâm nghiêm, tĩnh mịch, dài, hơi chếch về phía đông. Nếu động chứa chùa Trung là tầng một của ngôi nhà cao 6 mét thì Động Tối là tầng 2 cao đến 8 mét. Đường lên Động Tối gần thẳng đứng, đi dưới cầu giải oan, vì cửa động có hình như cầu vồng. Bên trên cửa động có treo chiếc chuông đồng lớn được hai vị sư Trí Kiên và Trí Thể đúc vào năm 1707. Động Tối là một không gian dài, rộng có điện thắp sáng. Tất cả như một thế giới cổ tích bị hoá đá của tạo hoá. Ra gần cửa Động Tối trước mặt du khách là tượng Đức Phật Di Đà , tượng Văn Thù Bồ Tát. Bên trái là Quan Âm Thị Kính. Ra đến gần cửa động, bên tay trái du khách là một hang nhỏ, trên cao thờ Quan Thế Âm Bồ Tát.<ref>[http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=574053 Chùa Bích Động]</ref>
 
Dưới nền hang nhỏ này có nhũ đá giống như hình con rùa và đặc biệt có hai khối đá kỳ lạ, gõ vào kêu như tiếng mõ, một hòn nghe tiếng trầm, một hòn nghe tiếng thanh. Động Tối cũng là chùa thờ Phật. Đó là ngôi chùa thiên tạo.
===Xuyên thủy động===
 
==Chú thích==