Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự đông máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Sự đông máu''' hay '''cầm máu''', '''chỉ huyết''' là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các [[cục máu đông]]. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình [[cầm máu]]. Khi thành [[mạch máu]] bị tổn thương, [[máu]] được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa [[tiểu cầu]] và [[sợi huyết]]. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và [[huyết tắc]].
 
Cơ chế đông máu được bảo tồn khá chắc trong tiến hóa; ở lớp [[thú]], hệ thống đông máu bao gồm hai thành phần: [[tế bào]] (tiểu cầu) và [[protein]] (các yếu tố đông máu).
Dòng 97:
 
Trong các thuốc kháng đông, [[warfarin]] (và các [[coumarin]]) cùng [[heparin]] là thường dùng nhất. Warfarin tương tác với vitamin K, còn heparin và các hợp chất tương tự làm tăng hoạt động của antithrombin trên thrombin và yếu tố Xa. Một lớp thuốc mới, [[ức chế thrombin trực tiếp]], đang được phát triển; một số đã được sử dụng trên lâm sàng (như [[lepirudin]]). Cùng đang được phát triển là các hợp chất phân tử nhỏ có tác động trực tiếp lên hoạt tính enzym của một số yếu tố đông máu (e.g. [[rivaroxaban]]).
 
== Thảo dược tác động đến cơ chế đông máu ==
 
=== Thảo dược giúp đông máu ===
* [[Cỏ mực]]
* [[Ngò ôm]]
* [[Ngải cứu]]
* [[Diếp cá]]
* [[Huyết dụ đỏ]]
== Các yếu tố đông máu ==
{| class="wikitable"
Hàng 204 ⟶ 195:
== Tài liệu tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
 
== Xem thêm ==
* [[CỏCầm mựcmáu]]
 
== Liên kết ngoài ==