Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 3:
==Lịch sử==
===Thành lập===
Là một trong 6 đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân dội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 320 được thành lập vào đầu tháng 1 năm 1951 với mật danh là "Đại đoàn Đồng Bằng" <ref>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=163DaWQ9MjQwNTAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPXM=&page=11 Sư đoàn 320, Quân đội Nhân dân Việt Nam] trên Bách khoa toàn thư Việt Nam</ref>. Ngày 16 tháng năm 1951, Đại đoàn Đồng Bằng ra quân trận đầu, diệt 9 đồn địch tại Kim Bí, Tây Đằng, Phố Ná, Vật Lại, Vật Phụ, Cao Độ, Phú Hữu, Quang Húc, Cao Lĩnh, Cao Độ. Từ đó, ngày [[16 tháng 1]] năm 1951 trở thành ngày truyền thống của Sư đoàn 320, Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại đoàn trưởng kiêm chính ủy đầu tiên là Thiếu tướng [[Văn Tiến Dũng]]. Phó Chính ủy Đại đoàn là đồng chí Vũ Oanh. Đại đoàn phó (từ tháng 12/1951): Nguyễn Thế Lâm. Đến ngày 7 tháng 2 năm 1951, Đại đoàn Đồng Bằng mới làm lễ ra mắt tại [[Yên Quang, Nho Quan#Đình Mống Lá|đình Mống Lá]], xã [[Yên Quang, Nho Quan|Yên Quang]] huyện [[Nho Quan]], tỉnh [[Ninh Bình]].
 
===Thành phần ban đầu===
Dòng 36:
Sư đoàn trưởng sư đoàn 320B là Đại tá Nguyễn Sùng Lãm (sau này về hưu với quân hàm Trung tướng). Sư đoàn 320A vào Nam chiến đấu ngày 25 tháng 11 năm 1967. Sư đoàn 320B làm nhiệm vụ huấn luyện.
 
*Tháng 2 năm 1971, Sư đoàn 320 cùng với Sư đoàn 2, Sư đoàn 308, Sư đoàn 304 tham gia chiến dịch phòng ngự phản công tại mặt trận Đường 9-Nam Lào. Ngày 25 tháng 2 năm 1971, Trung đoàn 64 (F320) dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Khuất Duy Tiến đã đánh chiếm căn cứ 31 (đồi 456) ở cánh bắc của mặt trận, tiêu diệt hoàn toàn tiểu đoàn dù số 3, bắt sống toàn bộ Ban chỉ huy - tham mưu của Lữ dù 3(VNCH), trong đó có đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng.
 
*Năm 1972, Sư đoàn 320 A (trong đó có trung đoàn 52 và 2 trung đoàn bộ binh mới thành lập)được phối thuộc cho mặt trận Bắc Tây Nguyên, tham gia chiến dịch Bắc Tây Nguyên năm 1972. Sư đoàn 320B gồm các trung đoàn 48, 64 và một trung đoàn bộ đội địa phương của mặt trận B5 tăng cường được phối thuộc cho mặt trận Trị - Thiên, tham gia chiến dịch Trị - Thiên 1972. Các trung đoàn 48 và 64 của Sư đoàn 320 B là các đơn vị chủ lực phòng thủ Thành cổ Quảng Trị trong suốt 81 ngày đêm lịch sử (26/6/1972 đến 15/9/1972). Đặc biệt là Trung đoàn 48 với khẩu hiệu "48 còn, Quảng Trị còn". Từ tháng 8 năm 1972, các trung đoàn này bị tổn thất nặng, đã được các trung đoàn 18, 101, 95 (Sư đoàn 325)tăng cường để giữ vững Thành cổ.