Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Charles Robert Richet”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
clean up, replaced: → (6), → (12) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox Scientist
|name=Charles Robert Richet
|image = Charles Robert Richet 5.jpg
| imagesize = 180px
|caption =
|birth_date = {{BirthDeathAge|B|1850|8|25|1935|12|4|}}
|birth_place = [[Paris]]
|death_date = {{BirthDeathAge||1850|8|25|1935|12|4|}}
|prizes = [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] (1913)
}}
'''Charles Robert Richet''' (25 tháng 8 năm [[1850]] – 4 tháng 12 năm [[1935]]) là nhà [[sinh lý học]] người [[Pháp]], người mà ban đầu đã nghiên cứu nhiều đề tài khác nhau, như [[hóa học thần kinh]] (''neurochemistry'') [[sự tiêu hóa]], [[sự điều chỉnh nhiệt]] trong các động vật [[bình nhiệt]] (''homeothermic animal''), và [[sự hô hấp]]. Richet đã đoạt [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1913
 
Ông cũng bỏ ra nhiều năm để nghiên cứu các hiện tượng [[duy linh]].
Dòng 18:
Tuy nhiên, chính công trình nghiên cứu về [[sự phản vệ]] (''anaphylaxis'') <ref>thuật ngữ của ông chỉ phản ứng cá nhân quá nhậy cảm đôi khi chết người, đối với một liều nhỏ [[kháng nguyên]] thứ hai tiêm vào người</ref> đã mang lại cho ông [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1913. Công trình nghiên cứu này đã giúp làm sáng tỏ bệnh [[hay fever]]<ref>bệnh dị ứng với phấn hoa và cỏ trong mùa hè, gây ngứa mắt, sổ mũi, rát họng vv...</ref>, [[hen phế quản|bệnh hen suyễn]] cùng các [[phản xạ dị ứng]] khác đối với các vật thể xa lạ, và đã giải thích một vài trường hợp [[ngộ độc]] và [[chết bất thình lình]] mà trước đây chưa hiểu rõ.
 
Richet là người quan tâm tới nhiều môn. Ông viết cả các sách về [[lịch sử]], [[xã hội học]], [[triết học]], [[tâm lý học]] cũng như các vở [[kịch]] và [[thơ]]. Ông cũng là người tiên phong trong ngành [[hàng không]].
 
Ngoài ra, ông cũng rất quan tâm tới [[nhận thức ngoại cảm]] (''extrasensory perception'') và [[thôi miên]] (''hypnosis''). Năm 1884 Alexander Aksakov đã làm ông chú ý tới người gọi hồn<ref>tức ông đồng bà cốt = medium</ref> người [[Ý]] [[Eusapia Palladino]].
 
Năm 1891 Richet lập ra ''Annales des sciences psychiques'' (''Tập san khoa học tâm thần''). Ông giữ quan hệ với các nhà [[huyền bí học]] (''occultist'') và [[thông linh học]] (''spiritist'') nổi tiếng đương thời, như [[Albert von Schrenck-Notzing]], [[Frederic William Henry Myers]] và Gabriel Delanne.
 
Năm 1905 Richet được bổ nhiệm làm chủ tịch "Hội nghiên cứu tâm linh" (''Society for Psychical Research'') ở [[Vương quốc Anh]], và đã tạo ra các từ ngữ "[[ectoplasm (paranormal)|ectoplasm]]" (ngoại chất)<ref>chất mà một số người cho rằng xuất ra từ ông đồng bà cốt khi xuất thần</ref> và "metapsychics" (siêu tâm lý). Ông thí nghiệm với [[Marthe Béraud]], Elisabette D'Espérance, William Eglinton và [[Stefan Ossowiecki]]. Năm 1919 ông trở thành chủ tịch danh dự của "Institut Métapsychique International" (Viện Siêu tâm lý quốc tế) ở [[Paris]], và, năm 1929, chủ tịch toàn thời gian.
 
== Các tác phẩm ==
Dòng 44:
 
== Các sách viết về Richet ==
* [[Frédéric Carbonel]], Au delà de Paris et Nancy, « l’École de Charles Richet » selon Pierre Janet in ''Janetian Studies, mai 2008, vol. 5.
* Roger Henri. Notice nécrologique. ''Cahiers de l'Union Rationaliste'', 1936, 290-293.
* [[Pierrette Estingoy]], Charles Richet et la découverte de l'anaphylaxie. Histoire d'un prix Nobel de médecine, Thèse de médecine, Université Claude Bernard, Lyon I, 1996.
* Pierrette Estingoy, 1999, Race, peuple et évolution dans l’œuvre de C. Richet (1850-1935), in Kail M., Vermès G., (eds.), La psychologie des peuples et ses dérives, Paris, CNDP, 109-122.
* Pierrette Estingoy, De l’esprit créatif chez le chercheur. Regard transversal sur l’œuvre de Charles Richet, ''Hist Sci Med.'' 2003 Oct-Dec;37(4):489-99.
* [[Henri Piéron]], Nécrologie. Charles Richet (1850-1935). ''L'année psychologique'', 1935, 36, 789.
* Pascal Le Maléfan, "Richet chasseur de fantômes: l'épisode de la Villa Carmen" in Des savants face à l'occulte (1870-1940)(Dir. D. Bensaude-Vincent et Ch. Blondel), Paris, La Découverte, 2002, p.&nbsp;152-157. et p.&nbsp;173-200.
* Gabriel Richet, Pierrette Estingoy, Charles Richet et son temps; courrier du prix Nobel, ''Hist Sci Med.''; 2003, vol. 37 (4):501-13.