Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Edward Lawrie Tatum”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
clean up, replaced: → (11), → (15) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox_Scientist
| name = Edward Lawrie Tatum
| image =
| image_width =
| caption =
| birth_date = 14.12.[[1909]]
| birth_place = [[Boulder]], [[Colorado]], [[Hoa Kỳ]]
| death_date = {{death date and age|1975|11|05|1909|12|14}}
| death_place = [[thành phố New York]]
| field = [[Di truyền học]]
| alma_mater = [[Đại học Chicago]] <br /> [[Đại học Wisconsin–Madison]]
| work_institution = [[Đại học Stanford]] <br /> [[Đại học Yale]] <br /> [[Viện Rockefeller]]
| doctoral_advisor =
| doctoral_students =
| known_for = Việc điều chỉnh [[Gen|Gien]] của các sự kiện hóa sinh trong các tế bào
| prizes = [[Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|Giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1958
| footnotes =
}}
 
'''Edward Lawrie Tatum''' (14.12.[[1909]] – 5.11.[[1975]]) là một nhà [[di truyền học]] người [[Hoa Kỳ|Mỹ]], đã đoạt [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1958 chung với [[George Wells Beadle]] và [[Joshua Lederberg]].
 
== Cuộc đời và Sự nghiệp ==
Tatum sinh tại [[Boulder]], [[Colorado]]. Ông học ở [[Đại học Chicago]] và đậu bằng [[tiến sĩ]] [[hóa sinh]] ở [[Đại học Wisconsin–Madison]] năm 1934. Bắt đầu từ năm 1937, ông làm việc ở [[Đại học Stanford]], nơi ông bắt đầu cộng tác với Beadle. Sau đó ông chuyển tới [[Đại học Yale]] năm 1945 nơi ông hướng dẫn cho Lederberg. Ông trở lại Đại học Stanford năm 1948 rồi gia nhập ban giảng huấn của [[Viện Rockefeller]] năm 1957.
 
Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tatum là phơi bày nấm mốc bánh mì ''[[Neurospora crassa]]'' trước các [[tia X]], sẽ gây ra các [[đột biến sinh học|đột biến]]. Trong một loạt thí nghiệm, họ chỉ ra rằng các đột biến này gây ra các biến đổi trong các [[enzym]]e đặc thù liên quan tới các [[đường trao đổi chất]]. Các thí nghiệm này được xuất bản năm 1941, dẫn họ tới việc đưa ra một liên kết trực tiếp giữa các gien và các phản ứng enzym, được gọi là [["one gene, one enzyme" hypothesis]] (giả thiết một gien, một enzym).