Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành cung Vũ Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
Di tích hành cung Vũ Lâm hiện nay phân bố rộng khắp trong 4 xã: [[Ninh Hải, Hoa Lư|Ninh Hải]], [[Ninh Thắng, Hoa Lư|Ninh Thắng]], [[Ninh Xuân, Hoa Lư|Ninh Xuân]] và [[Ninh Vân, Hoa Lư|Ninh Vân]] [[huyện Hoa Lư]], thuộc khu vực phía nam của [[quần thể danh thắng Tràng An]].
 
Trải ra trên một địa bàn khá rộng, khu di tích Hành Cung -cung Vũ Lâm bao gồm nhiều di tích lịch sử như: Cửa Quan, Hành Cung, Cống Rồng, Tuân Cáo, Vườn Kho, v.v... đặc biệt ở 4 xã trên có tổngmật sốđộ chùa dày đặc ở khu vực hành cung Vũ Lâm với 24 ngôi chùa cổ tồn tại từ thời Trần đến nay gồm: chùa Hải Nham, chùa Bích Động, chùa Đá, chùa Linh Cốc, chùa Sắn, chùa Thông, chùa Sở (Ninh Hải); Chùa Tháp, chùa Dưỡng Hạ, chùa Kim, chùa Thượng, chùa Phú Lăng, chùa Xuân Vũ, chùa Chấn Lữ, chùa Vàng (Ninh Vân); Chùa Tuần Cáo, chùa Hành Cung, chùa Hạ Trạo, chùa Khả Lương, chùa Hạ (Ninh Thắng); chùa Khê Hạ, chùa Phúc Hưng, chùa Huê Lâm, chùa Bàn Long (Ninh Xuân).
 
Nhiều [[các chùa ở Ninh Bình|chùa ở Ninh Bình]] được vua [[Trần Thái Tông]] trực tiếp cho xây dựng như chùa Sở, chùa Thông ở thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, chùa Khả Lương, chùa Khai Phúc ở xã Ninh Thắng, chùa A Nậu thuộc [[thành phố Ninh Bình]], cấp cho chùa 160 sào ruộng... giống nhiều chùa ở [[Ninh Bình]] gắn liền với tên tuổi các vua, chúa qua các triều đại phong kiến.<ref>[http://baoninhbinh.org.vn/news/print/2DA98A Chùa ở Ninh Bình]</ref>