Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sonar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Sonar''' (viết tắt từ [[tiếng Anh]]: ''sound navigation and ranging'') là một kỹ thuật sử dụng sự lan truyền [[âm thanh]] (thường là dưới nước) để tìm đường di chuyển, liên lạc hoặc phát hiện các đối tượng khác ở trên mặt hoặc dưới nước, như các tàu bè, vật thể trôi nổi, cá, v.v.
 
Tiếng Việt còn dịch là '''sóng âm phản xạ'''.<ref>Nguyễn Duy Cung. ''Đời y sĩ trong cuộc chiến tương tàn'''. Garden Grove, CA: 5 Star Printing, 2014. Tr 277</ref>.
 
Có hai loại sonar chủ động và bị động. Sonar chủ động thì tự phát xung sóng và nghe tiếng vọng lại, còn sonar bị động chỉ nghe âm thanh do tàu bè khác phát ra. Sonar có thể sử dụng như một phương tiện định vị bằng âm thanh. Việc định vị âm trong không khí đã được sử dụng trước khi có [[ra đa|radar]]. Sonar có thể sử dụng trong không khí cho di chuyển của [[robot]].
Dòng 19:
Xung âm thanh phát ra có thể được ''bộ phận tạo tia'' (beamformer) tập trung sóng thành một chùm mạnh. Đôi khi xung âm thanh có thể được tạo ra bằng các phương tiện khác, ví dụ: (1) sử dụng chất nổ, (2) súng hơi (Airgun) hoặc (3) nguồn âm thanh plasma.
 
Khi thu được tín hiệu phản xạ, sẽ tính được khoảng cách đến đối tượng dựa theo ''[[Vận tốc âm thanh|tốc độ truyền âm thanh]] trong nước'', giá trị thô là 1500 m/s. Để có độ chính xác khoảng cách cao hơn, phải đo giá trị đó trong môi trường cụ thể, hoặc tính từra theo quan hệ tốc độ với độ mặn và nhiệt độ.<ref>[http://resource.npl.co.uk/acoustics/techguides/soundseawater/ Technical Guides - Speed of Sound in Sea-Water.] National Physical Laboratory, 2011. Retrieved 11 Mar 2015.</ref>
 
Nếu các đối tượng ở xa, tín hiệu phản xạ nhỏ, thì người ta dùng kỹ thuật ''đa tia'' và ''đa tần''. Xử lý tín hiệu thu ([[Xử lý tín hiệu số|Digital processing]]) dựa theo khuôn mẫu của tín hiệu phát ra, và so sánh kết quả của các lần phát, sẽ cho ra giá trị tin cậy.
Dòng 28:
 
Ngoài tác dụng dò tìm, thì sonar còn dùng cho ''trao đổi thông tin dưới nước''. Thông tin được mã hóa theo giao thức nào đó, và được gửi vào nước.
 
''Máy '''Tiếp sóng''''' (Transponder) là loại sonar chủ động phục vụ chuyển tiếp thông tin cũng như cho định vị. Khi nhận được tín hiệu thì tùy theo cài đặt mà Transponder sẽ thực hiện ngay hoặc có trễ, phát xung chuyển tiếp nguyên mã hoặc phát mã của riêng nó.
 
== Sonar thụ động ==
Hàng 55 ⟶ 57:
'''[[Sonar quét sườn]]''' ([https://en.wikipedia.org/wiki/Side-scan_sonar Side Scan Sonar]), còn gọi là ''Sonar ảnh sườn'' (Side imaging sonar), là ''Sonar phân loại đáy'' (Bottom classification sonar), là ''Đo quét sườn'', sử dụng ít nhất hai kênh phát-thu siêu âm đặt bên sườn đầu đo dạng con cá (Towfish) kéo theo tàu ở gần sát đáy. Đầu đo có cánh định hướng để nó nằm ngang. Kết quả phản xạ siêu âm sườn được ghi lên giấy ghi nhiệt, cho ra hai hình ảnh hồi âm sườn nhìn từ sát đáy của hành trình đo.<ref>[http://www.km.kongsberg.com/ks/web/nokbg0240.nsf/AllWeb/2D0C8EA035ABC7C6C12574C500512571?OpenDocument Side Scan Sonar - Dual frequency.] Kongsberg Maritime, 2013. Truy cập 11 Feb 2015.</ref>
 
[[Sonar quét sườn]] được sử dụng trong nghiên cứu [[địa chất biển]], và là thành phần không thể thiếu của [[tàu nghiên cứu]] biển.
 
Các cuộc dò tìm vật thể bị chìm như tàu Titanic, máy bay rơi,... được thực hiện với sự tham gia của Sonar quét sườn.
 
=== Lập bản đồ địa hình vùng nước ===