Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành cung Vũ Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
Vua [[Trần Thái Tông]] (1255 - 1258)<ref>[http://www.quangduc.com/vietnam/chuaviet/ninhbinh/chuabichdong.html chùa Bích Động]</ref> đã dựng một am nhỏ trên vạt đất cao gần Hang Cả của danh thắng ([[Tam Cốc]]) làm nơi tu hành. Nơi đây vẫn còn di tích một khu đất rộng khoảng hơn một sào, cao hơn mặt ruộng được gọi là Vườn Am. Nhà [[vua]] đã cho dựng am Thái Vi ở đây, chiêu mộ dân lưu tán đến để khai hoang lập ấp, mở mang đường giao thông, tôn tạo những nơi xung yếu, chuẩn bị sẵn sàng với tình thế khẩn trương, một khi chiến tranh chống xâm lược lại nổ ra. Nhiều cuộc họp quan trọng của triều đình, dưới sự chủ trì của [[Trần Thái Tông]] đã được tổ chức ở đây. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Nguyên Mông lần thứ hai năm 1285, khu Hành cung Vũ Lâm trở thành căn cứ địa vững chắc của quân dân đời Trần.
 
Ngày 3 tháng 5 năm Ất Dậu (7-5-1285), hai vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã đánh tan một bộ phận quân Mông-Nguyên ở đây, "chém đầu, cắt tai giặc không kể xiết". Trận đánh quân Mông- Nguyên diễn ra tại thung lũng đá vôi Thiện Dưỡng. Ở giữa thung lũng đá vôi Thiện Dưỡng nói trên, có cánh đồng "Cửa Mả" và gần đó có thung lũng "Mồ" vì có nhiều mồ mả và nhân dân địa phương vẫn gọi thung lũng này là "đất chiến địa". Trận đánh quân Mông-Nguyên ở phủ Trường Yên vào ngày 7-5-1285 đã góp phần nhanh chóng quét sạch quân Mông-Nguyên ra khỏi đất Đại Việt một lần nữa cho thấy Trường Yên không chỉ là đất đế đô mà còn là đất chiến địa.<ref>[http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/truong-yen-%E2%80%93-dat-de-do-dat-chien-dia/48343.html Trường Yên – đất Đế đô, đất chiến địa]</ref>
 
Vũ Lâm là nơi xuất gia tu Phật đầu tiên của đức Phật hoàng Trần Nhân tông. Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Thượng hoàng đến Vũ Lâm vào chơi hang đá, cửa núi đá hẹp, thượng hoàng ngự chiếc thuyền nhỏ, Tuyên Từ thái hậu ngồi đằng đuôi thuyền" Thời gian này vào khoảng tháng 7 năm Giáp ngọ (1294). Sang năm Ất mão (1295) Đại Việt sử ký toàn thư tờ 540 lại ghi: "Mùa hạ, tháng 6, thượng hoàng về kinh sư. Đã xuất gia ở hành cung Vũ Lâm, lại trở về vậy".<ref>[http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201301/Tim-ve-Chua-Hanh-Cung-Vu-Lam-noi-Tran-Nhan-Tong-xuat-gia-tu-hanh-9308/ Tìm về Chùa Hành Cung Vũ Lâm - nơi Trần Nhân Tông xuất gia tu hành]</ref>
Hàng 17 ⟶ 19:
:''Lặng lẽ ngìn non, rơi lá đỏ''
:''Mây giăng như mộng tiếng chuông xa''.
 
Ngày 3 tháng 5 năm Ất Dậu (7-5-1285), hai vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã đánh tan một bộ phận quân Mông-Nguyên ở đây, "chém đầu, cắt tai giặc không kể xiết". Trận đánh quân Mông- Nguyên diễn ra tại thung lũng đá vôi Thiện Dưỡng. Ở giữa thung lũng đá vôi Thiện Dưỡng nói trên, có cánh đồng "Cửa Mả" và gần đó có thung lũng "Mồ" vì có nhiều mồ mả và nhân dân địa phương vẫn gọi thung lũng này là "đất chiến địa". Trận đánh quân Mông-Nguyên ở phủ Trường Yên vào ngày 7-5-1285 đã góp phần nhanh chóng quét sạch quân Mông-Nguyên ra khỏi đất Đại Việt một lần nữa cho thấy Trường Yên không chỉ là đất đế đô mà còn là đất chiến địa.<ref>[http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/truong-yen-%E2%80%93-dat-de-do-dat-chien-dia/48343.html Trường Yên – đất Đế đô, đất chiến địa]</ref>
 
==Tổng quan di tích==