Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh du kích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
Trong cuộc kháng chiến giữa quân đội 13 thuộc địa Mỹ chống lại quân đội Anh quốc, quân đội thuộc địa đã dùng chiến thuật này. Dù lực lượng yếu hơn nhưng dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Washington, họ phát triển chiến tranh du kích ở vùng rừng núi Bắc Mỹ và gây tổn thất lớn cho quân đội Anh, cùng những trận quyết định để giành lại độc lập.
 
Và đỉnh cao của sự phát triển của chính nó là tại cuộc [[chiến tranh Việt Nam]], khido tướng Nguyễn Chí Thanh hoàn thiện và phổ biến nó. Khi mà [[quân đội Hoa Kì]] sử dụng một lực lượng lớn bộ binh, thiết giáp với quy mô lên đến cấp quân đoàn để tiến hành các cuộc tấn công càn quét thì ngược lại, [[Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam]] dùng các đơn vị bộ binh nhỏ, linh hoạt, trang bị thô sơ để phản kích lại. Họ cũng đánh cách đánh tương đương với Quân Lực Việt Nam Cộng hòa, tuy nhiên quân lực này yếu kém hơn hẳn quân đội Mỹ.
 
Khi Mĩ mở các chiến dịch quy mô lớn như chiến dịch Khe Sanh thì [[Việt Cộng]] cũng tiến hành giao chiến bằng những lực lượng với quy mô sư đoàn. Sau cuộc chiến năm 1968 Việt Cộng tiếp tục duy trì chiến tranh du kích và thế trận "chiến tranh nhân dân" của Võ Nguyên Giáp ở quy mô nhỏ hơn, chiến trường chính được thay thế bằng bộ đội chính quy. Các cuộc chiến tranh du kích kết thúc năm 1975 tạitrên lãnh thổ Việt Nam.
==Tham khảo==
Hiện nay một số cuộc chiến tranh ở các nước Trung Đông, nhiều phe cũng sử dụng chiến thuật này và đạt được các thắng lợi nhất định.{{tham khảo}}