Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nặng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: pl:Przemysł ciężki
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: sr:Тешка индустрија; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Bucket wheel excavator in Ferropolis.jpg|nhỏ|phải|240px|Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên]]
'''Công nghiệp nặng''' là lĩnh vực [[công nghiệp]] sử dụng nhiều [[tư bản]], đối ngược với [[công nghiệp nhẹ]] là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Công nghiệp nặng không dễ dàng tái phân bố như công nghiệp nhẹ vì nhiều tác động đến [[môi trường]] và chi phí [[đầu tư]] nhiều hơn.
 
Dòng 8:
Công nghiệp nặng thường được xác định bởi các chính phủ và các nhà hoạch định chính sách trên cơ sở tác động đến môi trường. Những định nghĩa này nhấn mạnh quy mô tư bản ban đầu hoặc ảnh hưởng sinh thái bởi đặc thù của nguồn tài nguyên sử dụng, quá trình sản xuất và sản phẩm tạo thành. Theo nghĩa này thì công nghiệp bán dẫn sẽ “nặng” hơn công nghiệp hàng điện tử dân dụng cho dù các vi mạch đắt hơn rất nhiều dựa trên trên khối lượng của chúng.
 
== Công nghiệp nặng trong quản lý nhà nước và pháp luật ==
Công nghiệp nặng dành được sự quan tâm đặc biệt trong các quy định pháp luật về phân vùng hoạt động kinh tế.
 
Nhiều quy định kiểm soát ô nhiễm nhằm vào công nghiệp nặng bởi, dù đúng hay sai, ngành công nghiệp này vẫn bị quy cho gây ô nhiễm hơn bất kỳ hoạt động kinh tế khác.
 
== Nhật Bản ==
[[Nhật Bản]] là quốc gia sử dụng khái niệm công nghiệp nặng khá phổ biển. Nó mang nghĩa là hình thành cho những dự án lớn. Các dự án này có thể là xây dựng các toà nhà lớn, các nhà máy xi-măng, đóng tàu biển, và bao gồm cả việc chế tạo các máy móc xây dựng, máy công nghiệp. Hiểu một cách khác, các dự án công nghiệp nặng được khái quát là tập trung tư bản, yêu cầu nguồn lực lớn, các thiết bị và kỹ năng quản lý tiên tiến, hiện đại.
 
Dòng 30:
[[pl:Przemysł ciężki]]
[[pt:Indústria pesada]]
[[sr:Тешка индустрија]]
[[sh:Teška industrija]]
[[sv:Tung industri]]