Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Chi Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, General Fixes
clean up, replaced: → , → (6) using AWB
Dòng 25:
Chi Long đẹp trai tráng kiện<ref>[[Trương Lân Bạch]], ''Nan du lục'': ''Chi Long thiếu niên kiều hảo''</ref>, là người không câu nệ tiểu tiết, lúc nhỏ: tính tình hào phóng, không thích đọc sách, có thể lực tốt, giỏi quyền bổng, nổi tiếng là người dũng lực trong làng<ref>[[Giang Nhật Thăng]], ''[[Đài Loan Ngoại Kỷ]]''</ref>, ông từng rửa tội theo [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]], đồng thời tín ngưỡng thần biển [[Mã Tổ]]<ref><!--yêu cầu liệt kê tên tác giả, nhà xuất bản, số trang và mã hiệu-->Theo sách ''[[Gia Nghĩa]] huyện [[Bố Đại]] trấn duyên cách'', Võng Cảng Thái Thánh cung: Năm [[1621]], Nhan Tư Tề, Trịnh Chi Long dẫn bộ chúng đến Đài Loan, đồn trú tại đây, đã lập một miếu nhỏ ở gò nhỏ phía đông nam, để tế tự hương hỏa Mã Tổ.</ref><ref>''Nhật báo Mi Châu bản nước ngoài'', số ra ngày 7 tháng 2 năm 2001: Chi Long cho dựng hai căn nhà chàng ở Hirado, một chàng trong đó dùng để thờ cúng Mã Tổ.</ref> và Bồ Tát [[Ma Lợi Chi Thiên]] của [[phật giáo|đạo Phật]]<ref>[[Lý Điệu Nguyên]] thời [[Nhà Thanh|Thanh]] trong cuốn ''Nam Việt bút ký'' có viết như sau: Bồ Tát Ma Lợi Chi Thiên, cũng có tên là Thiên Hậu. Chuỗi ngọc mũ hoa, chân đỏ, hai tay chắp lại, hai tay vác nhật nguyệt, hai tay nắm kiếm. Hai thiên nữ, bưng mâm ở hai bên trái phải. Trên mâm có một cái đầu dê, một cái đầu thỏ. Trước đây là nơi ở của Tổng chế Hùng Văn Xán, thời Văn Xán chiêu hàng, phủ dụ Trịnh Chi Long, sai Chi Long đại chiến với hải khấu Lưu Hương, trông thấy Hình dạng Bồ Tát trên không trung, nhân đó mà tiêu diệt Hương.</ref>, tại Nhật Bản, ông rất tôn sùng [[Hachiman|Bát Phiên thần]] của [[Thần đạo|Thần Đạo]]<ref>Vào thời Minh Thanh, dật danh ''Hải Tuyền truyền khảo'' viết: bằng chứng cho thấy Chi Long trôi dạt trên biển mà theo Nhật Bản, lúc đầu thường hay thờ cúng các vị thần Nhật Bản là '''''Vưu Sự Bát Phiên''''', Oa khấu đương thời thường dựng '''''Cờ Bát Phiên Đại Bồ Tát''''', nhằm cầu xin sự che chở và giúp đỡ từ thần Bát Phiên. Người thời đó thậm chí còn gọi thuyền của Oa khấu là '''''Thuyền Bát Phiên'''''.</ref>. Chi Long đa tài đa nghệ, thông thạo khá nhiều ngôn ngữ như [[Nam Kinh quan thoại|tiếng Hoa vùng Nam Kinh]], [[tiếng Nhật]], [[tiếng Hà Lan]], [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Bồ Đào Nha]], còn nhiệt tâm ngày đêm ráng sức học tập [[kiếm thuật]]<ref>*[http://qzhnet.dnscn.cn/ Website Lịch sử Tuyền Châu] ''Tuyền Châu nhân danh lục''. ''Trịnh Chi Long truyện'': một lòng quyết tâm học tập kiếm thuật.</ref>, ngoài ra ông còn có khả năng tấu diễn thứ nhạc khí của người [[Tây Ban Nha]] là [[Ghi-ta|Guitar]].
Cha ông là [[Trịnh Thiệu Tổ]] (có thuyết nói là [[Trịnh Sĩ Biểu]]) là [[quan coi kho]] của [[tri phủ]] Tuyều Châu [[Sái Thiện Kế]]. Trịnh Chi Long có 3 người em trai là: [[Trịnh Chi Hổ]], [[Trịnh Chi Phụng]] (Trịnh Hồng Quỳ), [[Trịnh Chi Báo]]. Con là Trịnh Thành Công, được nhà [[Nam Minh]] phong làm [[Duyên Bình Quận Vương]], lấy [[Kim Môn]], [[Hạ Môn]] và [[Đài Loan]] làm căn cứ địa mưu phục hưng nhà Minh, bắt đầu mở ra [[Vương quốc Đông Ninh|thời kỳ Minh Trịnh ở Đài Loan]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 32:
 
===Hoạt động hải tặc và thương nhân===
Năm [[1621]] (năm Thiên Khải nguyên niên đời [[Minh Hy Tông]]), Trịnh Chi Long tròn 18 tuổi, cùng người em trai tới [[Ma Cao|Áo Môn]] ở tại nhà bác mình là [[Hoàng Trình]] để học tập việc buôn bán, cũng tại nơi đây, ông đã tiếp nhận lễ rửa tội cải sang đạo Công giáo, được đặt tên thánh là '''Nicolas''' (Nicôla), vì thế mà người [[Tây Dương]] gọi ông là '''Nicolas Iquan'''.
Trịnh Chi Long bắt đầu khởi hành đi khắp các nước ở vùng [[Đông Nam Á]] để xúc tiến viện buôn bán, trao đổi hàng hóa với người bản địa, về sau ông tới đảo [[Kyushu]] (Cửu Châu) của Nhật Bản, dừng chân tại đây kết hôn với [[Tagawa Matsu]], con của người thợ rèn Hoa kiều di cư từ Tuyền Châu, Phúc Kiến Trung Quốc tới Hirado là [[Ông Dực Hoàng]] <ref>*[http://qzhnet.dnscn.cn/ Website Lịch sử Tuyền Châu] ''Tuyền Châu nhân danh lục''. ''Trịnh Chi Long truyện'': bèn ra sức quyết tâm học tập kiếm thuật, nhận thức rằng chủ ấp rèn đao kiếm, lập nghiệp người thợ rèn họ Ông ở Tuyền Châu.</ref>.
Dòng 91:
==Tài liệu tham khảo==
{{refbegin}}
*[[Năm 1977]] Đài Loan Tùng Đàm: Đài Loan Sử Tích Nghiên Cứu Hội Vị biên soạn, Ấu Sư Văn Hóa Sự Nghiệp. ISBN 666530189-3
*[[Năm 1992]] Khai Khởi Đài Loan Đệ Nhất Nhân Trịnh Chi Long: Thang Cẩm Đài, Quả Thực Xuất Bản Xã. ISBN 9867796047
*[http://www.cna.com.tw/ShowNews/Detail.aspx?pSearchDate=&pNewsID=200902150039&pType1=DD&pType0=EDU&pTypeSel=0 打造全台首艘明鄭台灣船 安裝龍骨開工]
*Clements, Jonathan. Coxinga and the Fall of the Ming Dynasty. Stroud: Sutton Publishing, 2004.
*Manthorpe, Jonathan. ''Forbidden Nation: A History of Taiwan''. New York, 2005.
*Michael, Franz. ''The Origin of Manchu Rule in China''. Baltimore, 1942.
*Andrade, Tonio. "The Company's Chinese Pirates: How the Dutch East India Company Tried to Lead a Coalition of Pirates to War Against China, 1621-1662." ''[[Journal of World History]]'', 2004 Dec.; 15(4):415-444. [http://web.archive.org/20050802112353/www.historycooperative.org/journals/jwh/15.4/andrade.html]
 
==Liên kết ngoài==