Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Samurai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 44:
[[Phật giáo Thiền tông]] được truyền bá rộng rãi trong giới samurai vào [[thế kỷ 13]], giúp các võ sĩ gò mình vào khuôn mẫu đạo đức và vượt qua nỗi sợ hãi về giết chóc, nhưng tôn giáo phổ biến trong quần chúng nhân dân lại là [[Tịnh độ tông|Tịnh Độ Tông]].
 
[[Tập tin:Mōko Shūrai Ekotoba.jpg|nhỏ|400px|Samurai Suenaga phản kháng khi Mông Cổ tấn công Nhật. Moko Shurai Ekotoba (蒙古襲来絵詞), khoảng năm [[1293]]]]
Năm 1274, [[nhà Nguyên]] đưa quân xâm lược Nhật Bản với 40.000 quân và 900 thuyền chiến tấn công từ phía bắc [[Kyushu]]. Nước Nhật chỉ đưa vỏn vẹn 10.000 võ sĩ samurai để đối phó. Mặt khác, quân xâm lược cũng bị choáng váng ít nhiều sau những trận dông bão trước khi bị các samurai giáng cho một đòn nặng nề. Quân Nguyên rút lui; cuộc xâm lược chấm dứt. Chiến thắng này được ghi nhớ bởi quân xâm lược [[Mông Cổ]] cũng sử dụng loại bom nhỏ mà sau này được cải tiến thành bom và thuốc súng của quân Nhật.
 
Quân Nhật nhận thấy sẽ lại có một cuộc xâm lăng mới, và bắt đầu xây dựng một phòng tuyến bằng đá sừng sững quanh vịnh Hakata vào năm 1276. Hoàn thành năm 1277, phòng tuyến này trải dài 20 km dọc theo bờ biển, sau này trở thành căn cứ phòng vệ trọng yếu trước sự xâm lược của quân Mông. Người Mông Cổ cố gắng dàn xếp vấn đề bằng đường lối ngoại giao suốt những năm 1275-1279, nhưng mỗi vị sứ giả được cử đưa đến Nhật đều bị xử tử.
 
[[Tập tin:Mooko-HakataWall.jpg|nhỏ|240px|Trong trận đánh tạo [[Hakata-ku, Fukuoka]]. Moko Shurai Ekotoba, (蒙古襲来絵詞) khoảng 1293]]
Năm 1281, nhà Nguyên tiếp tục xâm lược Nhật Bản với đội quân 140.000 người và 4.400 thuyền chiến. Miền Bắc Kyushu được canh phòng với đội quân phòng vệ 40.000 người. Quân Mông chưa kịp hành quân vào đất liền thì gặp ngay một cơn bão to khi đổ bộ vào một hòn đảo ở Kyushy, tổn hất nặng nề. Một lần nữa quân Mông phải rút chạy sau những đợt phản kháng của quân Nhật ở phòng tuyến vịnh Hakara.
 
Dòng 155:
 
{{Commonscat|Samurai}}
 
 
[[Thể loại:Lịch sử Nhật Bản]]