Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yến Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{sơ khai lịch sử}}
'''Án Anh''' ({{zh|c= 晏嬰|p=yàn yīng}}; [[Wade-Giles]]: Yen Ying) tự '''Bình Trọng''' là một nhân vật lịch sử sống và làm quan hai triều vua [[Tề Trang công]] và [[Tề Cảnh công]] thời [[Xuân Thu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông có dáng thấp nhỏ nhưng có trí tuệ thông minh và là một vị quan tài ba của nước tề. Ông có tài xử thế và ngoại giao rất tốt.
 
== Đi sứ nước Sở ==
Khi Án Anh đi sứ nước Sở, Sở vương muốn làm mất mặt nước Tề nên đã bày nhiều trò để hạ nhục. Nhưng Án Anh bằng tài trí của mình đã vượt qua tất cả để giữ vững quốc thể.
 
Khi đến nước Sở, Vua Sở muốn thử tài Án Anh nên khi Án Anh định vào cung thì vua Sở truyền lệnh không mở cửa lớn chỉ cho người bảo vệ bảo Án Anh chui vào cửa nhỏ (cửa dành cho [[chó]] đi) với lý do là sứ giả nước Tề thấp bé, đi vào cửa nhỏ ở bên cũng được. Án Anh đáp: "''Nay ta sang nước Sở thì phải đi vào cổng lớn mới đến nước Sở, nếu chui vào cổng chó này chẳng nhẽ ta lại đến nước chó chứ hả?''". Sở Vương nghe được bèn mở cổng lớn cho ông vào.
 
Khi được Sở vương vời tiếp kiến, vua Sở hỏi Án Anh: "Nước Tề hết người rồi sao lại cử [[sứ giả]] bé nhỏ thế kia?". Án Anh đáp: "''Nước Tề dân đông, xẻ vạt áo có thể che [[mặt trời]], phun nước bọt có thể gây lụt, thiếu gì người tài, thân hình cao lớn. Nhưng lệ nước: Đi sứ sang nước nào thì cử người có thân hình, trí dũng tưong ứng với nước đó''". Vua Sở chịu phục
Dòng 12:
Đến giữa chừng, Sở vương đang tiếp Án Anh thì có mấy tên lính dắt một [[tù binh]] đi ngang qua, Sở vương liền kêu lại hỏi người kia là người nước nào, bị tội gì, thì một tên lính cho biết người này nguyên là người nước Tề, bị bắt vì phạm tội ăn trộm ngựa. Sở vương cho lui rồi quay sang hỏi Án Anh: Người nước Tề hay trộm cắp vậy sao?
 
Án Anh đáp: "''Cây quít trồng ở phương bắc thường cho quả ngọt, trái sai, nhưng khi đem trồng ở phương Nam thì quả đã chua, lại còn ít nữa. Tại sao thế? Đó là do phong thổ vậy. Người nước Tề giữ đạo luân thường, xưa nay vốn không trộm cắp, nhưng khi sang làm dân nước Sở lại sanh tật xấu. Tại sao thế? Âu cũng là do phong thổ vậy''". Sở Vương phải chịu phục.
 
== Vụ án chia đào ==
Dòng 25:
Án Anh quay xuống các quan, nói: Theo lệnh chúa công truyền cho các quan, quan nào thấy mình có nhiều công trạng được phép tâu lên để lãnh đào.
 
Dũng sĩ Công Tôn Tiệp đứng ra nói: ''Ngày xưa chúa công đi săn bị con [[cọp]] gấm chụp, tôi ra sức giết nó, cứu được chúa công, công ấy như thế nào?''. Án Anh nói: Cái công bảo giá ấy cao ngất trời, còn gì hơn, đáng được ăn đào lắm. Nói rồi cho Công Tôn Tiệp một quả.
 
Cổ Giả Tử đứng ra nói: ''Ngày xưa chúa công qua sông Hoàng Hà bị con giải yêu quái làm nổi sóng, sắp đắm thuyền hại chúa công, tôi nhảy xuống nước giết giải''. Công ấy thế nào?. Tề Cảnh Công nói: Đó mới là cái công to lớn nhất đời. Đáng được uống rượu và ăn đào. Án Anh cho Cổ Giả Tử uống rượu và ăn đào.
Dòng 31:
Đào đã hết. Điền Khai Cương giờ bước ra nói: ''Tôi phụng mệnh chúa công đi đánh [[nước Từ]], bắt được tướng sĩ nước Từ. Các vua Từ, [[Đàm (nước)|Đàm]], [[Cử (nước)|Cử]] cả sợ mới tôn chúa công tôi làm minh chủ. Cái công ấy có xứng đáng để được ăn đào không''?
 
Án Anh nói: ''Công của tráng sĩ lớn gấp mười so với hai người trước, nhưng giờ đào đã hết, tạm uống chén rượu, chờ năm khác vậy''. Điền Khai Cương nói: Giết hổ, chém giải chỉ là cái công vặt, còn ta xông pha mũi tên hòn đạn, biết bao khó nhọc, thế mà không được ăn đào, chịu nhục trước mặt hai vua, để tiếng cười về sau, còn mặt mũi nào sống nữa. Nói rồi rút gươm tự vẫn.
 
Công Tôn Tiệp giật mình nói lớn: Công ta nhỏ mọn mà được ăn đào, không nhường cho bạn sao gọi là liêm, không chết theo bạn sao gọi là dũng? Công Tôn Tiệp cũng đâm cổ chết theo. Cổ Giả Tử la lên:Ba ta đã kết nghĩa với nhau. Nay hai bạn đã chết rồi, ta sống làm gì. Nói rồi cũng tự sát.