Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Augustin-Jean Fresnel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (57), → (35) using AWB
clean up, replaced: → (4), → (17) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox scientist
|name = Augustin-Jean Fresnel
|image = Ambroise Tardieu06.jpg
|image_size = 220px
|caption =
|birth_date = [[10 tháng 5]] năm [[1788]]
|birth_place = [[Broglie, Eure|Broglie]], [[Eure]], [[Pháp]]
|death_date = {{dda|1827|7|14|1788|5|10}}
|death_place = [[Ville-d'Avray]], Pháp
|residence =
|citizenship =
|nationality = {{flag|Pháp}}
|ethnicity =
|field =
* [[Vật lý]]
* [[Kỹ thuật]]
|work_institutions =
|alma_mater = [[Trường Bách khoa Paris]]
|thesis_title =
|doctoral_advisor =
|doctoral_students =
|known_for = [[Quang học sóng]]
|author_abbrev_bot =
|author_abbrev_zoo =
|influences =
|influenced =
|prizes = [[Huy chương Rumford]] [[năm]] [[1824]]
|religion =
|footnotes =
|signature =
}}
'''Augustin-Jean Fresnel''' (1788-1827) là [[nhà vật lý]] và [[kỹ sư]] [[người Pháp]]. Năm [[1808]], Fresnel cùng [[François Arago]] phát hiện thấy hai chùm sáng bị phân cực theo hướng [[góc vuông|vuông góc]] với nhau, không [[giao thoa]] với nhau. Tiếp đó, vào năm [[1816]], Fresnel nêu ra luận giải [[toán học]] chặt chẽ của hiện tượng [[nhiễu xạ]] và [[giao thoa]], giải thích chúng một cách thành công bằng [[lý thuyết sóng ánh sáng|lý thuyết sóng]], đánh bại [[lý thuyết hạt ánh sáng]]. Ông độc lập với [[Thomas Young (nhà vật lý)|Thomas Young]], nhà vật lý [[người Anh]], cho rằng ánh sáng là loại sóng ngang (điều này đã nảy sinh lý thuyết [[Ête (vật lý)|ête]] sau này). Tuy nhiên, vào năm [[1819]], [[Siméon-Denis Poisson]], một nhà vật lý người Pháp khác, đã phản đối lý thuyết về nhiễu xạ của Fresnel. [[Viện Hàn lâm Paris]] đã kêu gọi [[thí nghiệm]] để kiểm tra lại, chứng tỏ lý thuyết của Fresnel là đúng. Tiếp theo, vào năm 1821, Fresnel đã nêu ra [[định luật]] cho phép các [[nhà khoa học]] tính ra [[cường độ]] và sự phân cực của [[ánh sáng]] [[phản xạ]] và [[khúc xạ]]<ref>[[Lịch sử]] [[quang học]], [[Trần Nghiêm]]</ref>. Ông còn phát triển [[Nguyên lý Huygens-Fresnel]] giải thích sự truyền ánh sáng đươi dạng các sóng. Ngoài ra, Fresnle còn [[phát minh]] ra [[Thấu kính Fresnel]] dành cho các ngọn [[hải đăng]]. Tên của Augustin-Jean Fresnel được ghi trên [[tháp Eiffel]], được đặt cho [[tiểu hành tinh]] [[10111 Fresnel]]. Ông được chôn cất tại [[nghĩa trang Père-Lachaise]].