Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 9:
*Kipling kể rằng bài thơ này được nhiều nơi in thành tờ như những bức tranh để treo trong phòng làm việc, trong phòng ngủ hoặc những nơi trang trọng và họ coi bài thơ này như những lời răn dạy.
*Nhà thơ [[T. S. Eliot]] ([[giải Nobel Văn học]] năm [[1948]]) gọi bài thơ này của Kipling là một “bài thơ vĩ đại” trong một số tiểu luận phê bình của ông.
 
 
==Dịch sang các ngôn ngữ thế giới==
Hàng 27 ⟶ 26:
*''Se,'' [[tiếng Ý]], bản dịch của [[Dario Fonti]].
*''Si...,'' [[tiếng Latin]], chưa rõ tên người dịch.
*''Ja,'' [[tiếng Latvia]], chưa rõ tên người dịch.
*''Vitanao ve?,'' [[tiếng Malagasy]], bản dịch của [[Rajaona Andriamananjara]].
*''Hvis,'' [[tiếng Na Uy]], bản dịch của [[André Bjerke]]
Hàng 153 ⟶ 152:
:Và Duyên may nô lệ con hoài;
:Mà hơn Vương thế vinh thời,
:Con ơi, con mới là Người, đó con !
 
:''(Bản dịch của Tchya Đái Đức Tuấn)''
Hàng 285 ⟶ 284:
Trong số các bản dịch ở phần này thì bản của Tchya Đái Đức Tuấn và bản của Nguyễn Phúc Giác Hải gần giống nhau. Có ý kiến cho là Nguyễn Phúc Giác Hải chỉ nhuận sắc lại bản của Tchya Đái Đức Tuấn. Dù sao thì cả hai bản đều là phỏng dịch. Bản của Hồ Văn Hiền là bản dịch văn xuôi, vì rằng nguyên tác là một bài thơ có niêm luật chặt chẽ và cân xứng mọi phương diện, còn bản dịch nhại (một đặc trưng của Thi Viện) thì chỉ sửa lại bản dịch khác một vài chữ. [[Nhà thơ]] [[Đức]], [[Moses Saphir]] viết: “Người vợ đẹp và chung thủy – đấy là của hiếm, giống như một bản dịch thơ thành công. Bản dịch thơ như thế thường không đẹp – nếu chung thủy, và không chung thủy – nếu đẹp”.
 
Phụ nữ là do trời sinh, nghĩa là con người không thể thay đổi (mà giá có thay đổi được thì nên chăng, bởi như thế thì sẽ phí của giời!), còn bản dịch thơ là do con người. Đông Tây kim cổ từng có những bản dịch (hoặc phỏng dịch, phóng tác, chuyển thể… ) hay hơn cả nguyên tác, bởi nếu không có những bản này thì không mấy ai biết hoặc quan tâm đến nguyên tác (''[[Romeo và Juliet]]'' của [[William Shakespeare]], ''[[Truyện Kiều]]'' của [[Nguyễn Du]], ''[[Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam]]'' của [[Edward FitzGerald]]… là những ví dụ).
 
==Liên kết ngoài==