Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đăng Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 73:
==Nhận xét==
* Nói với các giảng viên và sinh viên tại ĐH Mở TP.HCM sáng 20-3-2015: "Việt Nam cũng có hoàn cảnh và xuất phát điểm tương đồng như Hàn Quốc, cũng trải qua chiến tranh, nghèo đói... Nhưng hơn 40 năm qua Hàn Quốc đã đầu tư cho giáo dục, công nghệ và đã trở thành một cường quốc về khoa học công nghệ. Trong khi đó, nền khoa học công nghệ Việt Nam hiện tại vẫn đang còn tụt hậu và bị bỏ lại phía sau."<ref>{{chú thích web | url = http://phapluattp.vn/giao-duc/giac-mo-viet-cua-mot-giao-su-538376.html| tiêu đề = Giấc mơ Việt của một giáo sư | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = phapluattp| ngôn ngữ = }}</ref>
* <em><span lang="VI">Đánh giá nguyên nhân sự cố rơi và gãy dầm cầu Chợ Đệm ngày 10/3 </span>/2009,</em><span lang="VI"> “</span>Giáo sư Ưu tú (Professor Emeritus)” – theo giới thiệu của  tuanvietnam.vietnamnet.vn, Nguyễn Đăng Hưng  cho biết:  “...qua mô tả của báo giới và xem hình chụp, tôi có thể thẩm định đây là sự cố tiêu biểu của hiện tượng phá hủy giòn vì rạn nứt<span lang="ZH-CN">”</span><span lang="VI">.  </span>
 
<span lang="ZH-CN">“</span>Bê tông là vật liệu ít dẻo nhất và trong giai đoạn vừa mới đúc xong khả năng giòn thường rất cao. Chắc chắn trước khi gãy đổ, đã có một vết nứt dọc khởi đầu ngay mặt cắt chỗ gãy. Lẽ ra các kỹ sư công trình phải phát hiện ngay vết nứt ban đầu và tìm giải pháp cứu chữa trước khi sự cố xảy ra!  Có lẽ họ đã không làm hoặc lơ đễnh hoặc không nắm rõ giáo trình khoa học rạn nứt - ngành học mới rất hiện đại và chính xác, mới ra đời  từ những năm 40 của thế kỷ trước. Rất có thể một sự cố đã phát sinh tải trọng uốn (hay xoắn) bất ngờ mà điểm tối đa chính là ở giữa cầu, chỗ ngay có cột chống. Tải trọng bất ngờ này đã làm vết nứt phát triển với vận tốc của âm thanh. Tiếng nổ chính là dấu ấn của phá huỷ giòn<span lang="VI">. Nếu phát hiện vết nứt kịp thời và đo đạc tại hiện trường có thể sẽ khắc phục được. </span>Vì, ngày nay người ta có thể mô phỏng bằng máy tính việc phát triển vết nứt xác định thời gian cần thiết phải chữa trị trước khi thảm kịch xảy r<span lang="VI">a!”</span> 
 
<span lang="ZH-CN">“</span>Theo nội dung cơ bản của giáo trình sức bền vật liệu, lực tải thẳng đứng thông thường (trọng lượng) tạo khả năng uốn của dầm và tất yếu sẽ phát sinh ra ứng sức kéo ở biên độ. Và khi dầm không có cốt sắt, sức kéo này sẽ đủ gây gãy đổ<span lang="ZH-CN">”</span>.
 
<span lang="VI">http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/giai-trinh-vu-sap-cau-cho-dem-thieu-co-so-khoa-hoc (</span>12/03/2009 21:59 GMT+7<span lang="VI">)</span>
 
== Vụ kiện với trường Đại học Tôn Đức Thắng ==