Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giếng đá cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
[[Tập tin:Giếng đá chùa Hồng 1.jpg|nhỏ|phải|Giếng đá chùa Hồng]]
==Lịch sử==
Giếng đá này nằm trong khuân viên chùa Hồng, thuộc xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Chùa Hồng được xây dựng vào thời vua [[Lê Đại Hành|Lê Hoàn]], hiện còn 5 bia đá và nhiều tài liệu vẫn lưu giữ được. Theo các tài liệu này, chùa Hồng thờ đức thánh Tu, tên thật là Bùi Huệ Tộ. Từ xưa dân gian trong vùng vẫn lưu truyền câu: "Nhất Bi (chùa Bi - chợ Chùa) nhì Hồng (chùa Hồng) tam Như (chùa Như) tứ Cổ (chùa Cổ Lễ)". Tuy cách thị chấntrấn chợChợ Chùa – huyện Nam Giang chỉ khoảng trên 3 km nhưng đường giao thông lại không thuận tiện, nên ít người biết đến ngôi chùa này. Có lẽ cũng chính vì thế mà ngôi chùa vẫn còn lưu giữ lại được những kiến trúc cổ.
 
==Kết cấu==
Cổ giếng là năm khối đá ghép vào nhau, phía dưới phình to ra, phía trên thu nhỏ lại rồi dựng đứng lên thành miệng giếng như hình chiếc chum, đường khính miệng giếng khoảng 0,8m. Phía trong thành giếng được ghép lại bằng nhiều chiếc cối đá thủng, chiều sâu của giếng khoảng 5m. Đặc biệt, căn cứ vào các vết tích người xưa khi dùng dây kéo nước, trên thành miệng giếng hiện còn để lại rất nhiều những rãnh đá mòn lõm sâu, có những rãnh có thể đặt vừa cả bàn tay.