Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Holoco (thảo luận | đóng góp)
Holoco (thảo luận | đóng góp)
Dòng 84:
 
Khi đánh giá người khác, đừng đánh giá qua lời nói mà hãy đánh giá qua hành động của người đó. Khổng Tử nói: "''Nhìn kỹ cách người ta làm, xét người ta làm vì cái gì, rồi xét kỹ người ta có vui lòng mà làm hay không. Như vậy người ta không có cái gì có thể giấu được, làm sao mà giấu được ?''<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 130</ref>". Mỗi người hãy chứng tỏ bản thân mình bằng việc làm chứ không phải bằng lời nói. Như vậy mới là người quân tử. Tử Cống hỏi: "''Thế nào là người quân tử ?''". Khổng Tử nói: "''Trước hết thực hành lời mình nói đã, sau mới nói ra.''"<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 132</ref>.
 
Nho giáo cũng phê phán tệ bè phái, chia rẽ trong xã hội, xem tinh thần đoàn kết là một phẩm chất đạo đức của người quân tử còn óc bè phái là đặc tính của kẻ tiểu nhân. Khổng Tử nói: "''Người quân tử đoàn kết rộng rãi với mọi người, chứ không phải chỉ câu kết phe cánh. Kẻ tiểu nhân chỉ biết câu kết phe cánh, chứ không biết đoàn kết rộng rãi với mọi người.<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 132</ref>''".
 
Trong xã hội không ai hoàn hảo. Từ người lãnh đạo cao nhất cho đến người dân bình thường đều có thể mắc sai lầm. Sai lầm của người lãnh đạo nếu không bị chỉ ra có thể biến thành sai lầm của tập thể hoặc cả một quốc gia. Sai lầm có thể bị che giấu khiến nó ăn sâu vào đời sống xã hội, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chính vì thế muốn xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, tránh được những hậu quả tiêu cực do sai lầm của con người gây ra thì sai lầm của cá nhân hoặc cộng đồng phải được phơi bày ra ánh sáng để người mắc sai lầm, những người khác và các thế hệ tương lai thấy để sửa sai và tránh lặp lại. Khổng Tử nói: "''Dám mạnh dạn đấu tranh, phê bình, chỉ trích tệ hại, thói hư tật xấu thì tự nhiên họa hại sẽ tiêu tan.<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 133</ref>''".
 
Nho giáo cũng phê phán tệ bè phái, chia rẽ trong xã hội, xem tinh thần đoàn kết là một phẩm chất đạo đức của người quân tử còn óc bè phái là đặc tính của kẻ tiểu nhân. Khổng Tử nói: "''Người quân tử đoàn kết rộng rãi với mọi người, chứ không phải chỉ câu kết phe cánh. Kẻ tiểu nhân chỉ biết câu kết phe cánh, chứ không biết đoàn kết rộng rãi với mọi người.<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 132</ref>''".
 
=== Thuật lãnh đạo ===