Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Năng lượng ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Ngày 01-01-1995, '''[[Tổng Công ty Điện lực Việt Nam]]''' (EVN) chính thức ra mắt, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng trên toàn quốc.
 
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10-10-[[1994]] của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27-1-[[1995]] của Chính phủ. Từ 1/4/1995, EVN bắt đầu điều hành toàn bộ công việc của ngành Điện, bao gồm: Phát điện, truyền tải, phân phối, đầu tư xây dựng trên cơ sở các Tổng sơ đồ phát triển điện đã được phê duyệt. Sự ra đời của EVN đánh dấu bước ngoặt trong quá trình đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Là một doanh nghiệp lớn, ngành Điện tự cân đối tài chính, hạch toán kinh tế, tự trang trải nhằm bảo toàn, phát triển vốn, đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế.<ref name = "ls">{{chú thích web |url = http://akhpc.vn/d4/news/Nhung-buoc-ngoat-lich-su-cua-nganh-Dien-luc-Viet-Nam-1-277.aspx |title = Những bước ngoặt lịch sử của ngành Điện lực Việt Nam |publisher = Công ty thủy điện An Khê - Ka Nak |author = Dương Thị Thu Hoài |date = 2014-03-27|accessdate = 2015-02-08}}</ref>
 
== Khai thác ==
Dòng 36:
 
=== Năng lượng tái tạo ===
Tính đến cuối năm 2013, nguồn năng lượng tái tạo đã và đang được khai thác cho sản xuất điện chiếm tỷ lệ 6,3% tổng nguồn điện toàn hệ thống với trong hệ thống với tổng công suất lắp đặt khoảng 3.990MW. Trong đó, chủ yếu là thuỷ điện nhỏ chiếm khoảng 3.770MW, điện gió 52MW, điện sinh khối 150MW, năng lượng tái tạo khá khác là 18 MW.<ref name = "nlvn2">{{chú thích web |url = http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/nang-luong-tai-tao/phat-trien-nang-luong-tai-tao-viet-nam-can-chinh-sach-du-manh.html |title =Phát triển năng lượng tái tạo, Việt Nam cần chính sách đủ mạnh |ngày = 2014-05-21|accessdate = 2015-02-10 |publisher = [http://nangluongvietnam.vn Năng lượng Việt Nam]}}</ref>
 
==== Năng lượng mặt trời ====
Dòng 42:
 
==== Năng lượng gió ====
Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng biển Đông Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại biển Đông khá mạnh và thay đổi nhiều theo mùa. Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng gió lớn với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt '''513.360 MW''' tức là bằng hơn 200 lần công suất của [[Nhà máy thủy điện Sơn La|thủy điện Sơn La]], và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Tất nhiên, để chuyển từ tiềm năng lý thuyết thành tiềm năng có thể khai thác, đến tiềm năng kỹ thuật, và cuối cùng, thành tiềm năng kinh tế là cả một câu chuyện dài; nhưng điều đó không ngăn cản việc chúng ta xem xét một cách thấu đáo tiềm năng to lớn về năng lượng gió ở Việt Nam.<ref name = "nlvn3">{{chú thích web |url = http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/nang-luong-tai-tao/thuc-trang-nang-luong-tai-tao-viet-nam-va-huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html |title = Thực trạng năng lượng tại tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững (Kỳ 1) |publisher = [http://nangluongvietnam.vn Năng lượng Việt Nam] |date = 2014-04-08 |accessdate = 2015-02-10}}</ref>
 
==== Năng lượng địa nhiệt ====