Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trung tướng '''Cao Văn Khánh''' (1917-1980) là một tướng lĩnh của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], hàm Trung tướng, nguyên Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông qua đời vì bị bệnh ung thư gan và được xác định gây nên bởi di chứng của chất diệt cỏ Dioxin.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phong-su/trung-tuong-cao-van-khanh-trong-ky-uc/125345.html|title = Trung tướng Cao Văn Khánh trong ký ức}}</ref>
 
==Thuở thiếu thời==
Ông sinh năm 1917 tại Huế, trong một gia đình quý tộc trí thức của triều Nguyễn.

Được giáo dục theo văn hóa Pháp, thời trẻ, ông từng sang Pháp học bằng Cử nhân Luật và tham gia phong trào Hướng đạo Pháp. Cũng tại đây, ông có những tiếp xúc với một số trí thức trẻ như [[Phan Anh]], [[Tạ Quang Bửu]]....

Chính vì vậy, sau khi tốt nghiệp về Việt Nam, nhưng ông lại không làm nghề luật mà trở thành một giáo sư tư thục ở Huế, và tiếp tục tham gia phong trào Hướng đạo Trung Kỳ.
 
==Con đường binh nghiệp==
Hàng 19 ⟶ 23:
Đầu năm 1954, để chuẩn bị cho [[chiến dịch Điện Biên Phủ]], ông chỉ huy một bộ phận của đại đoàn này, cơ động mở đường hành quân sang Lào, tấn công quân Pháp dọc tuyến sông Nậm Hu, nhằm tiêu hao lực lượng có khả năng tiếp viện và bịt trước đường rút lui dự kiến của binh đoàn Pháp tại lòng chảo Điện Biên.
 
Sau Hiệp định Genève, ông được điều về làm Cục trưởng Cục Quân huấn.
 
Tháng 4 năm 1958, ông giữ chức Cục trưởng Cục tổ chức Kế hoạch, kiêm Cục trưởng Cục Nhà trường, thuộc Tổng cục Quân huấn <ref>Do Thiếu tướng [[Hoàng Văn Thái]] làm Tổng cục trưởng</ref>. Tháng 10 năm 1960, ông trở thành Hiệu trưởng [[trường Đại học Trần Quốc Tuấn|trường Sĩ quan Lục quân]], quân hàm [[Đại tá]].
 
Tháng 10 năm 1960, ông trở thành Hiệu trưởng [[trường Đại học Trần Quốc Tuấn|trường Sĩ quan Lục quân]], quân hàm [[Đại tá]].
 
Tháng 3 năm 1964, ông được điều vào chức vụ Phó tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng [[Quân khu 3, Quân đội Nhân dân Việt Nam]], nhằm mục đích chuẩn bị cho chiến trường miền Nam.
 
Từ năm 1966 đến 1969, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó tư lệnh của Chiến trường B3, Quân khu Trị Thiên, [[Quân khu IV]].
Từ năm 1966 đến 1969, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó tư lệnh của Chiến trường B3, Quân khu Trị Thiên, [[Quân khu IV]]. Đến tháng 5 năm 1970, ông được điều làm Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào, kiêm Phó tư lệnh Binh đoàn B70. Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Từ tháng 12 năm 1972, ông trở thành Tư lệnh Quân khu Trị Thiên. Có thể nói, Cao Văn Khánh gắn bó với chiến trường miền Trung và Tây Nguyên suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, liên tục với các chiến dịch lớn như Đắc Tô (1966), [[Khe Sanh]] (1968), Đường 9 (1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên (1974).
 
Đến tháng 5 năm 1970, ông được điều làm Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào, kiêm Phó tư lệnh Binh đoàn B70.
Năm 1974, ông được điều về làm việc tại cơ quan [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam]] với chức vụ Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và được thăng quân hàm [[Thiếu tướng]] (1974), rồi [[Trung tướng]] (1980), với nhiệm vụ thường trực, nắm tình hình chiến sự, truyền đạt các mệnh lệnh của Tổng tư lệnh đến các cánh quân, các lực lượng trên chiến trường. Ông giữ chức vụ này liên tục cho đến ngày qua đời.
 
Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]].
 
Từ năm 1966 đến 1969, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó tư lệnh của Chiến trường B3, Quân khu Trị Thiên, [[Quân khu IV]]. Đến tháng 5 năm 1970, ông được điều làm Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào, kiêm Phó tư lệnh Binh đoàn B70. Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Từ tháng 12 năm 1972, ông trở thành Tư lệnh Quân khu Trị Thiên. Có thể nói, Cao Văn Khánh gắn bó với chiến trường miền Trung và Tây Nguyên suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, liên tục với các chiến dịch lớn như Đắc Tô (1966), [[Khe Sanh]] (1968), Đường 9 (1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên (1974).
 
Năm 1974, ông được điều về làm việc tại cơ quan [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam]] với chức vụ Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]]
 
[[Thiếu tướng]] (1974), rồi [[Trung tướng]] (1980)
 
Ông mất năm 1980.
 
==Cuộc sống gia đình==
Hàng 35 ⟶ 52:
Bà Ngọc Toản hiện đang là Giáo sư, Bác sĩ Quân y, hàm [[Đại tá]], Phó chủ tịch Hội phụ sản Việt Nam. Bà cũng là Ủy viên Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin. Bà cũng là tác giả một số sách y học, với các chuyên đề về sinh sản và giới tính, kiến thức về bệnh ung thư gan... được người đọc đánh giá cao.
 
Ông bà có với nhau 4 người con, 3 trai 1 gái.
Ông bà có với nhau 4 người con, 3 trai 1 gái. Người con trai đầu tên là '''Cao Quý Vũ''', là học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi <ref>Trường dành cho con em cán bộ cao cấp đang công tác tại miền Nam</ref>, đã qua đời trong chiến tranh. Người con trai thứ là '''Cao Quý Bảo''' từng phục vụ bộ đội, đã rời ngũ và hiện là doanh nhân, chủ nhân khu Resort Vạn Chài ở Thanh Hóa. Người con gái duy nhất là [[Cao Thị Bảo Vân]] hiện là Viện phó Viện Paxtơ thành phố Hồ Chí Minh. Người con trai út là '''Cao Quý Anh''' đã qua đời vào năm 2003 do bệnh ung thư gan từ di chứng của Dioxin.
 
Người con trai đầu tên là '''Cao Quý Vũ''', là học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi <ref>Trường dành cho con em cán bộ cao cấp đang công tác tại miền Nam</ref>, đã qua đời trong chiến tranh.
 
Ông bà có với nhau 4 người con, 3 trai 1 gái. Người con trai đầu tên là '''Cao Quý Vũ''', là học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi <ref>Trường dành cho con em cán bộ cao cấp đang công tác tại miền Nam</ref>, đã qua đời trong chiến tranh. Người con trai thứ là '''Cao Quý Bảo''' từng phục vụ bộ đội, đã rời ngũ và hiện là doanh nhân, chủ nhân khu Resort Vạn Chài ở Thanh Hóa. Người con gái duy nhất là [[Cao Thị Bảo Vân]] hiện là Viện phó Viện Paxtơ thành phố Hồ Chí Minh. Người con trai út là '''Cao Quý Anh''' đã qua đời vào năm 2003 do bệnh ung thư gan từ di chứng của Dioxin.
 
Người con trai út là '''Cao Quý Anh''' đã qua đời vào năm 2003 do bệnh ung thư gan từ di chứng của Dioxin.
 
Bản thân tướng Cao Văn Khánh cũng được xác định qua đời do bệnh ung thư gan từ di chứng của Dioxin. Theo lời của Thiếu tướng [[Nguyễn Đôn Tự]] kể với nhà báo Phùng Nguyên, trong một chuyến công tác qua huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế, có 5 người gồm cả tướng Cao Văn Khánh, ông và 3 người nữa, đã có đi qua một khu vực bị rải Dioxin làm trụi lá cây. Sau chiến tranh, 4 người trong chuyến công tác ấy đều chết vì ung thư gan, riêng tướng Nguyễn Đôn Tự sinh một người con gái bị di chứng chất độc da cam, gây chậm phát triển.