Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Holoco (thảo luận | đóng góp)
Holoco (thảo luận | đóng góp)
Dòng 304:
{{cquote|''…Phàm dạy môn lịch sử trước tiên là phải bồi dưỡng chí khí Trung quân Ái quốc… Trách nhiệm của giáo viên là phải dạy cho học sinh hiểu rõ việc trung thành với hoàng gia, yêu quốc gia…''|||"Giáo viên Tiểu học cần biết"<ref>Thẩm Kiên, ''10 Đại Hoàng đế thế giới'', trang 290</ref>|}}
 
Công cuộc cải tổ của Thiên hoàng Minh Trị đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nhật Bản đã có một nền giáo dục có xu hướng mới, nhưng họ vẫn không quên đi văn hóa cổ truyền của đất nước, vẫn đề cao tinh thần [[đạo đức]] và chủ nghĩa dân tộc của người Nhật Bản, đề cao truyền thống dân tộc theo tinh thần Khổng giáo nguyên thuỷ.<ref name="vusta"/> Các tư tưởng Nho giáo ngày nay vẫn là một thành tố rất quan trọng trong cấu trúc xã hội Nhật Bản hiện đại, nó tạo nên đức tính cần kiệm, tôn trọng trật tự xã hội, sống có trách nhiệm, lòng trung thành và tôn kính bề trên của người dân nước này.
 
=== Việt Nam ===