Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Chánh Sắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Chánh Sắt''' (1869 –1947)<ref>Theo ''Tân Châu xưa'', Nguyễn Kiểm và Huỳnh Minh, NXB Thanh Niên, 2003 và ''Từ điển văn học'' (bộ mới), NXB Thế giới, 2004. Riêng bia mộ ghi sinh 1871 năm Ất Dậu, mất ngày 18 tháng 3 năm 1946, nhằm ngày 18 tháng 4 âm lịch năm Bính Tuất. Theo cách qui đổi, thì năm dương lịch và âm lịch ghi trên bia mộ không khớp nhau. Cần tìm hiểu thêm.</ref> tự ''Bá Nghiêm'', hiệu ''Tân Châu'', bút hiệu: ''Du Nhiên Tử, Vĩnh An Hà''<ref> ''Vĩnh An Hà'' là tên một con kênh đào, chạy cặp theo con lộ nhựa Tân châu - Châu Đốc.</ref>. Ông là nhà văn, nhà biên dịch và là một trong những người đầu tiên làm báo [[Quốc ngữ]] tại [[Việt Nam]].
==Tiểu sử==
'''Nguyễn Chánh Sắt''', quê quán ở làng Long Phú, huyện [[Tân Châu]], tỉnh [[Châu Đốc]], nay thuộc thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh [[An Giang]].<ref> Vài sách trong đó có bộ ''Tự điển Văn học Việt Nam'' (bộ mới), sách đã dẫn, ghi huyện Phú Châu là nhầm lẫn. Tỉnh An Giang không có huyện Phú Châu.</ref>
Dòng 5:
Cha ông là Nguyễn Văn Tài, một nông dân nghèo. Từ thuở nhỏ, ông đến làm con nuôi ông Nguyễn Văn Bửu và bà Trần Thị Nghiêm, một gia đình khá giả trong xóm, nhưng không có con để nối nghiệp. Nhờ vậy, ông Sắt được theo học chữ Nho với thầy [[Trần Hữu Thường]], rồi trường tiểu học Pháp - Việt Châu Đốc.
 
Đỗ xong bằng tiểu học Pháp – Việt, được cha nuôi cưới vợ tên là Văng Thị Yên (1872 - 1944), người cùng làng.; và (đãvới sinhông chođã ông cả thảy 2 trai, 7 gái).
 
Đến khi cha mẹ nuôi đều mất. Để đủ chi tiêu, vợ ông phải ra mua bán nhỏ ở chợ Tân Châu.
Dòng 49:
 
==Nhận xét==
Phần lớn, truyện của Nguyễn Chánh Sắt đều không dài. Vốn là người có vốn Hán học sâu rộng, lại quen dịch truyện Tàu nên sáng tác của ông, chịu ảnh hưởng khá rõ thể loại này, như kết cấu theo hình thức chương hồi, câu văn còn nặng tính biền ngẫu, tính đạo lý (đề tài nghĩa hiệp, trung hiếu) đóng vai trò chủ đạo. Dù vậy, Nguyễn Chánh Sắt vẫn là một “''nhà văn Nam Bộ nổi bật, có công thúc đẩy thể loại tiểu thuyết ở thời kì phôi thai tiến lên một bước.''”<ref>Theo web bachkhoatoanthu [http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/docstore.aspx?param=A130aWQ9MDAwNDA2NDg=]</ref>
Phần lớn, truyện của Nguyễn Chánh Sắt đều không dài.
 
Vốn là người có vốn Hán học sâu rộng, lại quen dịch truyện Tàu nên sáng tác của ông, chịu ảnh hưởng khá rõ thể loại này, như kết cấu theo hình thức chương hồi, câu văn còn nặng tính biền ngẫu, tính đạo lý (đề tài nghĩa hiệp, trung hiếu) đóng vai trò chủ đạo.
Dù vậy, Nguyễn Chánh Sắt vẫn là một “''nhà văn Nam Bộ nổi bật, có công thúc đẩy thể loại tiểu thuyết ở thời kì phôi thai tiến lên một bước.''”<ref> Theo web bachkhoatoanthu [http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/docstore.aspx?param=A130aWQ9MDAwNDA2NDg=]</ref>
 
==Chú thích==