Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Chánh Sắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Mộ Nguyễn Chánh Sắt.jpg|nhỏ|phải|250px200px| MộPhần mộ Nguyễn Chánh Sắt (phải) và vợ (trái) tại Tân Châu, An Giang.]].
'''Nguyễn Chánh Sắt''' (1869 –1947)<ref>Theo ''Tân Châu xưa'', Nguyễn Kiểm và Huỳnh Minh, NXB Thanh Niên, 2003 và ''Từ điển văn học'' (bộ mới), NXB Thế giới, 2004. Riêng bia mộ ghi sinh 1871 năm Ất Dậu, mất ngày 18 tháng 3 năm 1946, nhằm ngày 18 tháng 4 âm lịch năm Bính Tuất. Theo cách qui đổi, thì năm dương lịch và âm lịch ghi trên bia mộ không khớp nhau. Cần tìm hiểu thêm.</ref>tự ''Bá Nghiêm'', hiệu ''Tân Châu'', bút hiệu: ''Du Nhiên Tử, Vĩnh An Hà''<ref> ''Vĩnh An Hà'' là tên một con kênh đào, chạy cặp theo con lộ nhựa Tân châu - Châu Đốc.</ref>. Ông là nhà văn, nhà biên dịch và là một trong những người đầu tiên làm báo [[Quốc ngữ]] tại [[Việt Nam]].
==Tiểu sử==
Hàng 13 ⟶ 14:
Bốn năm sau, De Colbert bị bệnh kiết lỵ phải đưa về [[Sài Gòn]] chữa trị, không khỏi rồi qua đời. Do đó Nguyễn Chánh Sắt xin nghỉ việc ở Côn Nôn, về làm việc ở các sở Canh nông, Công Chánh, Ðịa chánh tại Sài Gòn, rồi chuyển sang dạy chữ Hán tại Trường trung học Tabert.
 
Đi dạy, ông Sắt quen ông Canavaggio rồi nhận lời xuống [[Bạc liêuLiêu]], trông coi việc khai thác ruộng muối cho ông này.
 
Năm 1990, ông Sắt trở lên Sài Gòn, cộng tác với tờ ''Nông cổ mín đàm'' và bắt đầu dịch nhiều truyện Tàu (truyện dịch đầu tiên là truyện Tây Hớn (Hán)). Năm 1906, ông làm chủ bút báo ''Lục tỉnh tân văn'' và cộng tác với Trần Chánh Chiếu lập ''Nam Kỳ kỹ nghệ công ty'' trong ''Hội Minh tân'' ở Sài Gòn - [[Mỹ Tho]], để vừa cạnh tranh với tư bản nước ngoài, khuếch trương công nghệ trong nước, vừa bí mật ủng hộ phong trào Đông du của [[Phan Bội Châu]].
Hàng 27 ⟶ 28:
 
==Sáng tác==
 
[[Image:Mộ Nguyễn Chánh Sắt.jpg|nhỏ|phải|250px| Mộ Nguyễn Chánh Sắt (phải) và vợ (trái) tại Tân Châu, An Giang]].
:*Nghĩa hiệp kỳ duyên (tức Chăng Cà Mun, xã hội, 1920)