Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
Các đường cong từ hóa nói trên gọi nhóm thành ''Họ đường từ trễ'', và từ đó định nghĩa ra ''Từ dư bão hòa'' '''''B'''''<sub>r</sub> là từ dư thu được sau khi từ hóa bão hòa, và ''Từ kháng'' '''''H'''''<sub>c</sub> là từ trường ngoài cần thiết để ''khử'' từ dư.
 
Từ dư chia cho thể tích vật thể thì ra [[Độ từ hóa]] '''M''', đặc trưng cho vật liệu.
 
== Ứng dụng ==
Hàng 38 ⟶ 40:
Các băng từ ghi ''tín hiệu tương tự'' phổ biến hồi trước đây đối mặt với ''méo phi tuyến'' do từ trễ gây ra. Việc thu âm từ mic rồi khuếch đại và ghi lên băng, thì phải không được chạm phần bão hòa của đường từ hóa, phải xóa được lịch sử từ hóa, tránh đoạn phi tuyến ở gần mức 0, sao cho cường độ từ trường của vi [[nam châm]] ở tỷ lệ đúng với mức tín hiệu đã thu mic.
 
Kiểm soát tránh bão hòa là việc chọn đúng hệ số khuếch đại và cấp dòng ghi cho ''đầu từ ghi''. Khử ảnh hưởng từ trễ thì thực hiện bằng ''thiên từ'' cao tần, tức cộng tín hiệu cần ghi với tín hiệu có [[tần số]] cao hơn cỡ ≥5 lần tần giới hạn trên của âm thanh.
Nó được cộng ở mức thích hợp, sao cho ''từ trường tổng'' có thể đạt mức gây bão hòa. Khi vùng ghi trên ''đường ghi từ'' đi qua đầu từ ghi, thiên từ sẽ khử lịch sử, giảm ảnh hưởng từ trễ, tạo ra cái gọi là ''phi từ trễ''. cũng được ghi lại cùng tín hiệu chính ở dạng nhiễu răng cưa nhỏ để chịu phần phi tuyến của đường đặc từ hóa quanh đoạn ≈ 0. Khi đọc băng thì nhiễu ''thiên từ'' dễ dàng được lọc bỏ.<ref>Jaep W. F., 1969. Anhysteretic magnetization of an assembly of single-domain particles. J. Appl. Phys. 40 (3), p. 1297–1298.</ref>
 
==Tham khảo==