Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nuôi dê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
 
==Đặc điểm==
Dê là loài động vật ăn tạp, dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao sinh sản nhanh<ref>http://vtc16.vn/chan-nuoi-c24/tra-vinh-nuoi-de-ven-bien-cho-thu-nhap-cao-i2287.htm</ref><ref>http://infonet.vn/giau-nuoi-cho-kho-nuoi-de-post157078.info</ref>, hai năm sinh sản khoảng 3 lứa, mỗi lứa từ 2 đến 3 con. Bên cạnh đặc tính dễ dãi trong ăn uống và thuận lợi trong dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, thì dê còn là con vật dễ nhân đàn<ref>http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201502/vui-buon-voi-nghe-nuoi-de-2371163/</ref>. Thời gian dê con trưởng thành và cho sinh sản chỉ từ 7 đến 12 tháng, thời điểm này con dê sẽ đạt trọng lượng từ 30-35kg/con. Trung bình một năm dê cái sinh 02 lứa, mỗi lứa từ 2 – 3 con, mỗi lứa, dê mẹ thường đẻ 4-6 con nên đàn dê cũng vì thế mà tăng số lượng nhanh chóng<ref>http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/7430-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BA%A7n-ch%C3%BA-%C3%BD-khi-nu%C3%B4i-d%C3%AA.html</ref>.

Dê là con vật dễ nuôi, chuồng trại đơn giản nên mô hình này phù hợp với những hộ ít vốn.Chúng ít bị ốm sức đề kháng cao chăn thả tự kiếm cỏ ngoài đồng không cần thức ăn tinh bổ sung nên chăn nuôi không vất vả và tốn kém như nuôi vịt<ref>http://www.hoinongdanhungyen.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4669:nuoi-de-hng-lam-giau-mi-tan-tin&catid=58:muon-cach-lam-giau&Itemid=37</ref> tuy vậy dê cũng khá nhạy cảm, dễ bị bệnh, nên khi nuôi các gia đình cũng cần phải thường xuyên quét dọn chuồng trại, phát hiện, cách ly và chữa trị kịp thời những con dê bị bệnh để tránh lây nhiễm, gây thiệt hại cho cả đàn<ref>http://bdt.bacgiang.gov.vn/node/583</ref>.
 
Nuôi dê chỉ đầu tư về con giống, còn nguồn thức ăn đã có sẵn trong tự nhiên, chỉ cần bỏ công sức và thời gian để cắt lá cây, có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như [[rau muống]], [[cỏ]] dại<ref>http://vtc16.vn/chan-nuoi-c24/tra-vinh-nuoi-de-ven-bien-cho-thu-nhap-cao-i2287.htm</ref>. Chúng lại chịu khó leo trèo, tìm kiếm thức ăn ở những nơi có địa hình heo hút, hiểm trở<ref>http://infonet.vn/nam-mui-noi-chuyen-nuoi-de-post158694.info</ref>. Bên cạnh đó, do dê là loại vật có đặc tính ưa sạch sẽ nên những thức ăn đã bị dẫm đạp lên là chúng không ăn<ref>http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201502/vui-buon-voi-nghe-nuoi-de-2371163/</ref>. Dê ăn thức ăn chủ yếu từ cây cỏ tự nhiên như cây [[keo]], [[dâm bụt]], [[lá mít]]. Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm các loại [[cây bụi]], cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây như [[so đũa]], [[mít]], [[chuối]], [[sầu đâu]], [[keo dậu]], [[dâm bụt]], phế phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu, các loại củ quả như khoai lang, bí đỏ, chuối, thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê<ref>http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/7430-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BA%A7n-ch%C3%BA-%C3%BD-khi-nu%C3%B4i-d%C3%AA.html</ref>. Bên cạnh đó còn có các loại lá gòn, mít, cỏ, rau lan. Thức ăn cho dê phải khô ráo, không hôi mốc, sạch không lẫn đất cát; phải để nước sạch trong chuồng để dê uống khi khát<ref>http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/chan-nuoi-bt/giong-vat-nuoi/649-thu-nhp-kha-cao-nh-nuoi-de-tht</ref>.
 
Dê ăn thức ăn chủ yếu từ cây cỏ tự nhiên như cây [[keo]], [[dâm bụt]], [[lá mít]]. Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm các loại [[cây bụi]], cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây như [[so đũa]], [[mít]], [[chuối]], [[sầu đâu]], [[keo dậu]], [[dâm bụt]], phế phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu, các loại củ quả như khoai lang, bí đỏ, chuối, thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê<ref>http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/7430-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BA%A7n-ch%C3%BA-%C3%BD-khi-nu%C3%B4i-d%C3%AA.html</ref>. Bên cạnh đó còn có các loại lá gòn, mít, cỏ, rau lan.
 
Nuôi dê chỉ đầu tư về con giống, còn nguồn thức ăn đã có sẵn trong tự nhiên, chỉ cần bỏ công sức và thời gian để cắt lá cây, có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như [[rau muống]], [[cỏ]] dại<ref>http://vtc16.vn/chan-nuoi-c24/tra-vinh-nuoi-de-ven-bien-cho-thu-nhap-cao-i2287.htm</ref>. Chúng lại chịu khó leo trèo, tìm kiếm thức ăn ở những nơi có địa hình heo hút, hiểm trở<ref>http://infonet.vn/nam-mui-noi-chuyen-nuoi-de-post158694.info</ref>. Bên cạnh đó, do dê là loại vật có đặc tính ưa sạch sẽ nên những thức ăn đã bị dẫm đạp lên là chúng không ăn<ref>http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201502/vui-buon-voi-nghe-nuoi-de-2371163/</ref>. Dê ăn thức ăn chủ yếu từ cây cỏ tự nhiên như cây [[keo]], [[dâm bụt]], [[lá mít]]. Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm các loại [[cây bụi]], cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây như [[so đũa]], [[mít]], [[chuối]], [[sầu đâu]], [[keo dậu]], [[dâm bụt]], phế phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu, các loại củ quả như khoai lang, bí đỏ, chuối, thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê<ref>http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/7430-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BA%A7n-ch%C3%BA-%C3%BD-khi-nu%C3%B4i-d%C3%AA.html</ref>. Bên cạnh đó còn có các loại lá gòn, mít, cỏ, rau lan. Thức ăn cho dê phải khô ráo, không hôi mốc, sạch không lẫn đất cát; phải để nước sạch trong chuồng để dê uống khi khát<ref>http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/chan-nuoi-bt/giong-vat-nuoi/649-thu-nhp-kha-cao-nh-nuoi-de-tht</ref>.
==Phương thức==
Dê được nuôi theo 3 kiểu: chăn dắt (quảng canh), cột buộc ở khu vực quanh nhà, đồi gò hoặc nuôi nhốt kết hợp với chăn thả (bán thâm canh) và nuôi nhốt cố định tại chuồng (thâm canh)<ref>http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/7430-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BA%A7n-ch%C3%BA-%C3%BD-khi-nu%C3%B4i-d%C3%AA.html</ref>. Trong đó, phương thức chăn nuôi bán thâm canh phổ biến và phù hợp nhất trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta, được áp dụng để nuôi dê kiêm dụng sữa, thịt. Phương thức thâm canh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Nuôi dê theo phương thức này đem lại nhiều lợi ích: không mất công chăn thả, không bị lây nhiễm nguồn bệnh từ bên ngoài, rủi ro thấp, có nguồn phân ủ hoai mục để chăm bón thêm cho cây.