Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất thải nguy hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thêm nguồn trang
Dòng 1:
# '''ChấtĐịnh nghĩa''' '''chất thải nguy hại '''<ref>{{Chú thích web|url = http://chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=932&|title = Các tính chất của chất thải nguy hại}}</ref> là một loại chất thải có thể được tìm thấy trong trạng thái vật lý khác nhau như khí, chất lỏng, hoặc chất rắn và có một trong 5 tính chất sau : '''Cháy''' (chất thải lỏng dễ cháy có nhiệt độ chớp cháy không quá 55<sup>0</sup>C, chất thải rắn dễ bốc cháy hoặc phát lửa do ma sát trong khi vận chuyển bình thường, chất thải có khả năng tự bốc cháy do tiếp xúc với không khí hoặc nước), '''nổ''' (là chất thải rắn hoặc lỏng có thể gây nổ do tiếp xúc với nhiệt, bị va đập, ma sát gây thiệt hại đối với môi trường xung quanh), '''ăn mòn''' (là chất thải sẽ gây tổn thương nghiêm trọng tế bào sống, phá hủy vật liệu, hàng hóa, phương tiện khi tiếp xúc do các phản ứng hóa học: Ví dụ acid mạnh, bazơ mạnh..), '''phản ứng''' (quá trình tỏa nhiệt mạnh do các phản ứng oxi hóa của chất thải đó với các chất khác), '''độc tính''' (Chất thải nguy hại chứa các chất gây độc tính đối với con người và động vật ở liều lượng nhỏ. Chất thải chứa các vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật cũng là một phần của độc tính)
{{thiếu nguồn gốc}}
'''2.''' '''Một thiết bị/chất chứa chất thải nguy hại thường gặp.'''<ref>{{Chú thích web|url = https://en.wikipedia.org/wiki/Hazardous_waste|title = Household Hazardous Waste}}</ref>
'''Chất thải nguy hại''' là một loại chất thải có thể được tìm thấy trong trạng thái vật lý khác nhau như khí, chất lỏng, hoặc chất rắn và có một trong 5 tính chất sau : '''Cháy''' (chất thải lỏng dễ cháy có nhiệt độ chớp cháy không quá 55<sup>0</sup>C, chất thải rắn dễ bốc cháy hoặc phát lửa do ma sát trong khi vận chuyển bình thường, chất thải có khả năng tự bốc cháy do tiếp xúc với không khí hoặc nước), '''nổ''' (là chất thải rắn hoặc lỏng có thể gây nổ do tiếp xúc với nhiệt, bị va đập, ma sát gây thiệt hại đối với môi trường xung quanh), '''ăn mòn''' (là chất thải sẽ gây tổn thương nghiêm trọng tế bào sống, phá hủy vật liệu, hàng hóa, phương tiện khi tiếp xúc do các phản ứng hóa học: Ví dụ acid mạnh, bazơ mạnh..), '''phản ứng''' (quá trình tỏa nhiệt mạnh do các phản ứng oxi hóa của chất thải đó với các chất khác), '''độc tính''' (Chất thải nguy hại chứa các chất gây độc tính đối với con người và động vật ở liều lượng nhỏ. Chất thải chứa các vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật cũng là một phần của độc tính)
 
2: Một thiết bị/chất chứa chất thải nguy hại thường gặp.
 
-Sơn và dung môi
Hàng 26 ⟶ 24:
-Chất thải y tế (thuốc quá hạn sử dụng, vi trùng được nuôi cấy trong ống nghiệm, vi trùng từ gạc bông có máu mủ bệnh nhân, các bộ phận cơ thể hay nội tạng từ phẫu thuật..)
 
'''3. Xử lý chất thải nguy hại.'''<ref>{{Chú thích web|url = https://en.wikipedia.org/wiki/Hazardous_waste|title = Final disposal of hazardous waste}}</ref>
 
-Tái chế: Nhiều chất thải nguy hại có thể được tái chế thành các sản phẩm mới. Ví dụ như là các pin axit chì hoặc các bảng mạch điện tử.
Hàng 107 ⟶ 105:
3.19.  Các  loại  chất  thải  khác 
--->
<references />[[Thể loại:Chất thải nguy hại]]
 
[[Thể loại:Chất thải nguy hại]]