Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thế tục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
 
Trong phương diện chính trị, chủ nghĩa thế tục là một phong trào ủng hộ sự tách biệt giữa tôn giáo và nhà nước. Điều này đưa tới chả hạn giảm thiểu sự ràng buộc giữa chính phủ và một quốc giáo, thay thế luật lệ dựa vào kinh thánh (thí dụ như luật [[Torah]] và [[Sharia]]) bằng luật dân sự, và loại trừ sự kỳ thị tôn giáo. Nó bảo đảm được quyền tự do tôn giáo của các nhóm thiểu số.<ref>Feldman, Noah (2005). ''Divided by God''. Farrar, Straus and Giroux, pg. 14 ("[Legal secularists] claim that separating religion from the public, governmental sphere is necessary to ensure full inclusion of all citizens.")</ref>
 
Các nhà học giả khác, như Jacques Berlinerblau của chương trình văn minh hóa Do thái tại Georgetown University, cho là sự tách biệt giữa nhà thờ và nhà nước chỉ là một trong những chiến lược để hình thành một chính phủ thế tục. Tất cả các chế độ thế tục, dù dân chủ hay chuyên chế đều chia xẻ sự quan tâm về liên hệ giữa nhà thờ và nhà nước. Mỗi chính phủ thế tục đều tìm kiếm một toa thuốc riêng biệt để giải quyết sự quan tâm này. Theo mô hình của người Pháp, nhà nước quan sát cẩn thận và điều chỉnh nhà thờ<ref>Berlinerblau, Jacques, "How to be Secular," Houghton Mifflin Harcourt, pg. xvi.</ref>
 
Hệ thống Hindu [[Varna]] phân biệt giữa giai cấp Kshatriya varna (giai cấp thống trị) và Brahman varna (thầy tu, thầy giáo và người giảng đạo). Điều này bảo đảm để một chế độ Hindu không thể trở thành một nhà nước thần quyền, và sự phân chia giữa hoạt động nhà nước và sinh hoạt tôn giáo được duy trì.<ref>[[Varna (Hinduism)]]</ref>
 
{{clear}}
==Liên kết ngoài==