Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gdańsk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Khí hậu: General Fixes
n clean up, replaced: → (10), → (20), [[Thể loại:Hanse → [[Thể loại:Liên minh Hanse using AWB
Dòng 43:
Gdańsk là hải cảng chính của Ba Lan và cũng là thủ phủ của tỉnh [[Pomorskie]]. Về mặt lịch sử, nó cũng là thành phố lớn nhất vùng người [[Kashubians]]<ref>một nhóm sắc tộc người Slav phía tây</ref>. Thành phố nằm gần sát biên giới trước kia giữa vùng [[người Slav]] phía tây và [[châu Âu German]]<ref>các nước Tây Bắc Âu</ref> và có một lịch sử phức tạp, trong đó có các thời kỳ thuộc Ba Lan và các thời kỳ thuộc [[Đức]] cùng 2 thời kỳ là thành phố trực tiếp dưới quyền cai trị của hoàng đế [[đế quốc La Mã Thần thánh]]<ref>[[tiếng Đức]] là ''freie Reichsstadt'' thành phố tự do dưới quyền cai trị trực tiếp của hoàng đế</ref>. Từ năm 1945, nó thuộc về Ba Lan.
 
Thành phố nằm trên bờ phía nam [[vịnh Gdańsk]] (của [[biển Baltic]]), trong một đô thị liên hợp (''conurbation'') với thành phố có suối khoàng (''spa town'') [[Sopot]], thành phố [[Gdynia]] và các cộng đồng ngoại ô, cùng nhau tạo thành một vùng đô thị gọi là [[Ba thành phố]] (''Trójmiasto''), với số dân hơn 800.000.<ref name = "lvhmzm"/> Riêng Gdańsk có 455.830 cư dân (tháng 6/2009), là thành phố lớn nhất trong vùng bắc Ba Lan.
 
Gdańsk nằm ở cửa sông [[Motława]], nối với sông [[Leniwka]], một nhánh của châu thổ sông [[Wisła]] gần đó, mà hệ thống nước cung cấp 60% cho khu vực Ba Lan và nối Gdańsk với thủ đô [[Warszawa]]. Điều này mang lại lợi thế độc đáo cho thành phố như một trung tâm mậu dịch biển của Ba Lan. Cùng với hải cảng [[Gdynia]] kế bên, Gdańsk cũng là một trung tâm công nghiệp quan trọng. Về lịch sử, vì là hải cảng quan trọng và trung tâm đóng tàu, Gdańsk đã từng là thành viên của liên minh [[Hanse]].
Dòng 63:
=== Các tên lễ nghi ===
[[Tập tin:RegiaCivitatisGedanensis.jpg|nhỏ|''Regia Civitatis Gedanensis'' (thành phố Hoàng gia Gdańsk) tiền kim loại năm 1589, thời [[Sigismund III Vasa]].]]
Trong các dịp đặc biệt, thành phố cũng được đề cập tới như "Thành phố Hoàng gia Ba Lan Gdańsk" (tiếng Ba Lan ''Królewskie Polskie Miasto Gdańsk'', tiếng Latin ''Regia Civitas Polonica Gedanensis'', tiếng Kashubian ''Królewsczi Polsczi Gard Gduńsk'').<ref>Gdańsk, in: Kazimierz Rymut, ''Nazwy Miast Polski'', [[Ossolineum]], Wrocław 1987</ref><ref>Hubert Gurnowicz, ''Gdańsk'', in: ''Nazwy miast Pomorza Gdańskiego'', [[Ossolineum]], Wrocław 1978</ref><ref>''Baedeker's Northern Germany'', [[Baedeker|Karl Baedeker Publishing]], Leipzig 1904</ref>
 
Những người Kashubians cũng dùng tên "Thành phố thủ đô Gdańsk" (''Nasz Stoleczny Gard Gduńsk'') hoặc "Thành phố thủ đô Gdańsk của người Kashubian" (''Stoleczny Kaszëbsczi Gard Gduńsk'').
Dòng 72:
Các nơi định cư ban đầu được kết hợp với [[văn hóa Wielbark]]<ref>nửa đầu thế kỷ thứ nhất sau CN ở vùng thung lũng sông Wisła</ref>; sau [[thời kỳ đại di trú]]<ref>khoảng từ năm 300-700 CN ở châu Âu</ref>, họ được thay thế bởi việc định cư của bộ lạc [[Pomeranians]] dường như từ thế kỷ thứ 7.<ref name=Hess40>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=40}}</ref> Trong thập niên 980, một thành lũy được xây dựng rất có thể là bởi [[Mieszko I của Ba Lan]] người mà bằng cách đó đã nối kết vương quốc [[Piast]] với các tuyến đường buôn bán của [[biển Baltic]].<ref name=Hess39>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=39}}</ref> Bản chữ viết đầu tiên về thành lũy này là ''vita of [[Adalbert (Archbishop of Magdeburg)|Saint Adalbert]]'', được viết năm 999 và mô tả các biến cố năm 997.<ref name=Hess39/> Niên đại này thường được coi như năm thành lập Gdańsk ở Ba Lan. Năm 1997 thành phố đã làm lễ kỷ niệm một ngàn năm khi thánh [[Adalbert của Praha]] rửa tội cho các cư dân của nơi định cư này nhân danh vua [[Bolesław I Chrobry]] của Ba Lan. Trong thế kỷ 12, nơi định cư này trở thành một phần của đất công tước [[Samborides]] bao gồm một nơi định cư ở Long Market hiện đại, các nơi định cư của thợ thủ công cùng với ''Altstädter Graben'' ditch, các nơi định cư của người Đức buôn bán chung quanh nhà thờ ''thánh Nicolas'' và thành lũy Piast cũ.<ref name=Hess40/> Năm 1186, một tu viện [[dòng Xitô]] được dựng lên ở gần [[Oliwa]], mà nay nằm trong ranh giới thành phố. Năm 1215, thành luỹ của công tước trở thành trung tâm của [[đất công tước Pomorskie]]. Các năm 1224, 1225, những người Đức trong tiến trình chiếm thuộc địa ở phía đông (''Ostsiedlung'') thiết lập một nơi định cư trong khu vực của pháo đài trước kia.{{cần chú thích|date=tháng 10 năm 2009}}
 
Khoảng năm 1235, nơi định cư này được công tước Pomorskie cấp các đặc quyền của thành phố theo [[luật Lübeck]]<ref>tiếng Đức: Lübisches Recht</ref>, một luật đặc quyền của thành phố tự trị của Đức, tương tự như của [[Lübeck]] nơi cũng là nguồn gốc sơ khai của nhiều người tới định cư.<ref name=Hess40/> Năm 1300, thành phố có số dân ước tính là 2.000.<ref name=Hess4041>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|pages=40–41}}</ref> Khi thành phố còn chưa là một trung tâm thương mại quan trọng vào thời đó, nó đã có một sự liên quan thương mại nào đó với vùng [[Đông Âu]].<ref name=Hess4041/> Năm 1308, thành phố nổi loạn và [[Hiệp sĩ Teuton]] được gửi tới để tái lập trật tự. Sau đó họ nắm quyền kiểm soát thành phố.<ref name=Hess41>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=41}}</ref> Vụ thảm sát 10.000 cư dân thời Trung cổ đã được nhận thức cách khác nhau trong văn học hiện đại:<ref name=Boockmann158>[[Hartmut Boockmann]], ''Ostpreussen und Westpreussen'', Siedler, 2002, p.158, ISBN 3-88680-212-4</ref> trong khi một số nguồn ghi rằng đó là sự kiện có thật,<ref name="p.376">James Minahan, One Europe, Many Nations: A Historical Dictionary of European National Groups, Greenwood Publishing Group, 2000, ISBN 0-313-30984-1, [http://books.google.com/books?id=NwvoM-ZFoAgC&pg=PA376&dq=1308+Gdansk+massacre&as_brr=3&ei=cilQSPHSMom2iwGE8JU0&sig=OR_a7-g10jIZsYOJGkmBe5ZwfSY p.376]</ref> thì các nguồn khác bác bỏ, coi như một sự mô tả thổi phồng quá đáng ở thời Trung cổ.<ref name=Boockmann158/> Vụ được cho là thảm sát này được vua Ba Lan sử dụng như chứng cứ trong một vụ kiện tụng tới giáo hoàng sau này.<ref name=Boockmann158/><ref name="Thomas Urban">Thomas Urban: "[http://www.thomas-urban.pl/gdansk.php Rezydencja książąt Pomorskich]". {{pl icon}}</ref> Các hiệp sĩ Teuton chiếm khu vực làm thuộc địa, thay thế những người Kashubians địa phương bằng những người Đức tới định cư.<ref name="p.376"/> Năm 1308, họ lập ''Hakelwerk'' gần thành phố, ban đầu như một nơi cư ngụ của các ngư phủ người [[Người Slav|Slav]].<ref name=Hess41/> Năm 1340, dòng Hiệp sĩ Teuton xây một pháo đài lớn, trở thành trụ sở của [[Komtur]] của dòng hiệp sĩ.<ref name=Hess4142>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|pages=41–42}}</ref> Năm 1343, họ thiết lập ''Rechtstadt'', cái tương phản với thành phố tồn tại trước kia (từ đó ''Altstadt'', "Old Town" hoặc ''Stare Miasto'') được ban đặc quyền bằng [[luật Kulm]].<ref name=Hess41/> Năm 1358, Danzig gia nhập liên minh [[Hanse]], và trở thành một hội viên hoạt động năm 1361.<ref name=Hess42>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=42}}</ref> Thành phố duy trì quan hệ với các trung tâm thương mại [[Brügge]], [[Veliky Novgorod|Novgorod]], [[Lisboa]] và [[Sevilla]].<ref name=Hess42/> Năm 1377, ranh giới của thành phố cổ được mở rộng.<ref name=Hess41/> Năm 1380, ''Neustadt'' (''thành phố mới'') được thành lập như nơi định cư độc lập thứ tư.<ref name=Hess41/>
 
[[Tập tin:Pl gdansk zuraw dlugiepobrzeze2006.jpg|nhỏ|phải|Cổng thời trung cổ gọi là ''Żuraw'' trên sông [[Motława]]]]
 
Sau một loạt [[chiến tranh Ba Lan–Teuton]], trong [[Hiệp ước Kalisz (1343)]] dòng Hiệp sĩ Teuton đã thừa nhận là phải làm cho Pomerelia thành một [[alms|alm]] của [[vương triều Ba Lan]]. Mặc dù nó để lại một số nghi ngờ về nền tảng pháp lý quyền sở hữu tỉnh này của Dòng Hiệp sĩ, thành phố đã phát triển mạnh do việc xuất cảng ngũ cốc gia tăng (nhất là lúa mì), gỗ xây dựng, potas, nhựa đường, và các hàng lâm sản khác từ [[Phổ]] và [[Ba Lan]] thông qua các tuyến đường buôn bán trên sông [[sông Wisła]], mặc dù sự thật là sau khi chiếm đoạt nó, Hiệp sĩ Teuton đã tìm cách giảm bớt ý nghĩa kinh tế của thành phố. Khi ở dưới quyền kiểm soát của [[Hiệp sĩ Teuton]] số người Đức nhập cư đã tăng lên. Một cuộc chiến tranh mới đã nổ ra năm 1409, chấm dứt bằng [[trận Grunwald]] (1410), và thành phố thuộc quyền kiểm soát của [[Vương quốc Ba Lan (1385–1569)|vương quốc Ba Lan]]. Một năm sau, bằng [[Hòa ước Thorn (1411)]], thành phố trở lại thuộc quyền kiểm soát của dòng Hiệp sĩ Teuton. Năm 1440, thành phố tham gia vào việc thành lập [[Liên bang Phổ]], một tổ chức chống đối việc cai trị của Hiệp sĩ Teuton. Việc này dẫn tới cuộc [[chiến tranh 13 năm (1454–66)|chiến tranh 13 năm]] dành độc lập từ [[nước Phổ của dòng Hiệp sĩ Teuton]] (1454–1466). Cuộc chiến tranh cách quãng này chấm dứt ngày 25.5.1457, trong lúc thành phố - cùng chung với [[vương quốc Phổ]] - trở thành một phần của [[Vương quốc Ba Lan (1385–1569)|Vương quốc Ba Lan]] trong khi vẫn giữ các quyền và độc lập như một thành phố tự trị.<ref>[http://google.com/search?q=cache:uLbVQeGT2_4J:www.worldstatesmen.org/Poland.htm+1457+Danzig&hl=en&ct=clnk&cd=4&gl=ca From "Poland. Chronology]</ref><ref>[http://209.85.165.104/search?q=cache:DogMsKfps18J:www.geocities.com/CapitolHill/Rotunda/2209/Gdańsk.html+1457+Danzig&hl=en&ct=clnk&cd=5&gl=ca From Danzig - Gdansk until 1920]</ref>
 
=== Thời cận đại ===
[[Tập tin:Gdańsk Zielona Brama.jpg|nhỏ|trái|[[Green Gate]] dựa theo [[tòa thị chính thành phố Antwerp]],<ref>{{en icon}} {{chú thích sách |author=|coauthors=Juliette Roding, Lex Heerma van Voss|title=The North Sea and culture (1550-1800): proceedings of the international conference held at Leiden 21–22 tháng 4 năm 1995|year=1996 |editor= |page=103 |pages= |chapter= | chapterurl = |publisher= Uitgeverij Verloren|location= |isbn=90-65505-27-X |url=http://books.google.pl/books?id=XeDxJ0g5AokC&printsec=frontcover|accessdate=}}</ref> được xây dựng để dùng làm nơi cư ngụ chính thức cho vua Ba Lan.<ref>{{pl icon}} {{chú thích web |author = |url = http://miasta.gazeta.pl/trojmiasto/1,49422,3928314.html |title = Zielona Brama w Gdańsku |work = wilanowmiasta.gazeta.pl |publisher = |pages = |page = |date = 2007-02-18 |accessdate = 2008-12-29}}</ref>]]
 
Ngày 15.5.1457, [[Casimir IV Jagiellon|Casimir IV của Poland]] cấp cho thành phố Danzig ''Đặc quyền lớn'' ({{lang-de|Großes Privileg}}), sau khi ông được Hội đồng thành phố mới tới thăm và ở lại đây 5 tuần lễ.<ref name=Hess45>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=45}}</ref> Với ''Đặc quyền lớn'', thành phố được cấp quyền tự trị.<ref name=Hess45A>{{chú thích sách|title=Danziger Wohnkultur in der frühen Neuzeit|first=Corina|last=Hess|publisher=LIT Verlag|location=Berlin-Hamburg-Münster|year=2007|isbn=3825887111|page=45}}: "Geben wir und verlehen unnsir Stadt Danczk das sie zcu ewigen geczeiten nymands for eynem herrn halden noc gehorsam zcu weszen seyn sullen in weltlichen sachen."</ref> Với Đặc quyền lớn, thành phố có quyền tài phán độc lập, quyền lập pháp và quản trị hành chính trên lãnh thổ của mình, và các quyền của nhà vua được hạn chế như sau: Mỗi năm vua Ba Lan được phép ở lại thành phố 3 ngày, ông được quyền chọn một công sứ thường trực trong số 8 ủy viên hội đồng do thành phố đề cử cùng nhận một khoản niên kim gọi là ''Gefälle''.<ref name=Hess45/> Hơn nữa, đặc quyền hợp nhất ''Old Town'', ''Hakelwerk'' và ''Rechtstadt'', và hợp pháp hóa việc phá hủy ''Thành phố mới'', thành phố đã đứng về phe [[Hiệp sĩ Teuton]].<ref name=Hess45/> Ngay năm 1457, ''Thành phố mới'' bị hoàn toàn phá hủy, không còn một công trình xây dựng nào.<ref name=Hess41/>
Dòng 87:
Lần đầu tiên có quyền ưu tiên và tự do vào các thị trường Ba Lan, hải cảng đã phát đạt nhanh trong khi vẫn buôn bán với các thành phố khác của Liên minh [[Hanse]]. Sau [[Hòa ước Thorn II (1466)]] với nước Phổ dưới quyền cai trị của Hiệp sĩ Teuton, thì chiến tranh giữa Phổ và vương quốc Ba Lan đã chấm dứt hẳn. Sau khi sáp nhập Phổ vào [[vương quốc Ba Lan]] năm 1569, thành phố tiếp tục được hưởng quyền tự trị lớn lao (cf. [[luật Danzig]]).
 
Mưu toan của vua [[Stephen Báthory of Poland|Stephen Báthory]] nhằm khuất phục thành phố, vốn ủng hộ [[hoàng đế Maximilian II]] trong cuộc bầu cử trước của nhà vua, đã thất bại. Thành phố - được kích thích bởi tình trạng giàu có lớn lao và các pháo đài hầu như không thể bị đánh chiếm, cũng như sự ủng hộ bí mật của [[Đan Mạch]] và hoàng đế [[Maximilian I]] – đã đóng các cổng thành chống lại vua Stephen. Sau cuộc [[vây hãm Danzig (1577)]] kéo dài 6 tháng, đội quân 5.000 lính đánh thuê của thành phố đã bị hoàn toàn đánh bại trên bãi chiến trường ngày 16.12.1577. Tuy nhiên, vì các đội quân của Stephen không thể chíếm thành phố bằng sức mạnh, nên 2 bên đã đi tới một thỏa hiệp: [[Stephen Báthory of Poland|Stephen Báthory]] công nhận cương vị đặc biệt của thành phố và [[luật Danzig]] cùng các đặc quyền được các vua Ba Lan cấp trước kia. Đổi lại, thành phố công nhận ông là người cai trị Ba Lan và trả khoản tiền khổng lồ là 200.000 đồng [[Guilder|gulden]] bằng vàng như khoản tiền phạt ("tạ tội").
[[Tập tin:Danzig in XVII century.jpg|nhỏ|phải|285px|Danzig trong thế kỷ XVII, tranh vẽ của [[Wojciech Gerson]]]]
Cũng như đa số dân cư nói tiếng Đức, mà những người ưu tú đôi khi phân biệt phương ngữ Đức của họ như tiếng [[Pomerelia]],<ref>Bömelburg, Hans-Jürgen, ''Zwischen polnischer Ständegesellschaft und preußischem Obrigkeitsstaat: vom Königlichen Preußen zu Westpreußen (1756-1806)'', München: Oldenbourg, 1995, (Schriften des Bundesinstituts für Ostdeutsche Kultur und Geschichte (Oldenburg); 5), zugl.: Mainz, Johannes Gutenberg-Univ., Diss., 1993, 549 pp.</ref> thành phố cũng là quê hương của một số lớn người Ba Lan, người Ba Lan gốc [[Do Thái]] và người [[Hà Lan]]. Thêm vào đó, một số người [[Scotland]] tới ẩn náu hoặc nhập cư và được nhận là công dân của thành phố. Trong thời [[Cải cách Kháng Cách]], phần lớn cư dân nói tiếng Đức đã theo đạo [[Tin Lành]].
 
[[Tập tin:Gdańsk - Ratusz Głównego Miasta (by Sfu).jpg|nhỏ|phải|Tháp nhọn của nóc Tòa thị chính, với tượng vua [[Sigismund II Augustus]] mạ vàng trên đỉnh (đặt năm 1561), vượt lên hình bóng Long Market nổi trên bầu trời.<ref>{{pl icon}} {{chú thích web |author = |url = http://www.mhmg.gda.pl/international/?lang=eng&oddzial=1 |title = The Main Town Hall |work = www.mhmg.gda.pl |publisher = |pages = |page = |date = |accessdate = 2008-12-29}}</ref>]]
 
Thế kỷ 18 thành phố bị suy giảm kinh tế do các cuộc chiến tranh. Sau cuộc [[vây hãm Danzig (1734)]] nó bị người [[Nga]] chiếm năm 1734. Danzig bị [[vương quốc Phổ]] sáp nhập năm 1793, chỉ được [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] cho tách ra như thành phố độc lập giả hiệu từ năm 1807 tới 1814. Trở lại trực thuộc Phổ sau khi Pháp bị đánh bại trong [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon]], thành phố trở thành thủ phủ của vùng Danzig (''Regierungsbezirk Danzig'') thuộc tỉnh [[Tây Phổ]] từ năm 1815. Năm 1871, thành phố trở thành một phần của [[đế quốc Đức]].
 
Trải qua lịch sử lâu dài, Gdańsk/Danzig ở dưới các thời kỳ cai trị của các nước khác nhau trước năm 1945 (trong ngoặc đơn là ngôn ngữ của đa số cư dân trong các thời kỳ đó):
* 997-1308: thuộc Ba Lan (tiếng Ba Lan)
* 1308-1454: thuộc lãnh thổ Hiệp sĩ Teuton (tiếng Đức)
* 1454-1466: Chiến tranh 13 năm (tiếng Đức)
* 1466-1793: thuộc Ba Lan (tiếng Đức)
* 1793-1805: thuộc Phổ (tiếng Đức)
* 1807-1814: thành phố tự do (tiếng Đức)
* 1815-1871: thuộc Phổ (tiếng Đức)
* 1871-1918: thuộc đế quốc Đức (tiếng Đức)
* 1918-1939: thành phố tự do (tiếng Đức)
* 1939-1945: thuộc Đức quốc xã (tiếng Đức)
* 1945–tới nay: thuộc Ba Lan (tiếng Ba Lan)
 
Dòng 111:
[[Tập tin:Gdanskmemorial.jpg|150px|nhỏ|phải|Đài kỷ niệm các người phòng thủ Gdańsk]]
 
Khi Ba Lan giành lại độc lập sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] với lối ra biển như phe đồng minh của Thế chiến thứ nhất đã hứa căn cứ trên [[14 điểm]] của "[[Woodrow Wilson]]" (điểm 13 đòi "một nước Ba Lan độc lập", "sẽ được bảo đảm một lối ra biển tự do và an toàn"), những người Ba Lan đã hy vọng cảng của thành phố này cũng sẽ thuộc Ba Lan. Tuy nhiên, vì cuộc điều tra dân số năm 1919 xác định là 98% số dân của thành phố là người Đức,<ref>''Encyclopaedia Britannica'' Year Book, 1938,{{Verify source|date=March 2008}}</ref> không có nhiều số dân Ba Lan, nên thành phố đã không đặt dưới chủ quyền của Ba Lan, mà, theo [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]], trở thành [[thành phố tự do Danzig]], gần như một nước độc lập dưới sự che chở của [[Hội Quốc Liên]] với việc đối ngoại phần lớn dưới sự kiểm soát của Ba Lan. Điều này dẫn tới tình trạng rất căng thẳng giữa thành phố và [[Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan]] (''Rzeczpospolita Polska'' (1918-1939). Thành phố tự do có [[hiến pháp]], [[quốc ca]], [[nghị viện]] (''[[Volkstag]]'') cùng cơ quan cai trị (''Senat'') riêng, và cũng phát hành tem thư cũng như tiền tệ riêng.
 
[[Tập tin:Nazi World War II poster Danzig is German.jpg|trái|nhỏ|Áp phích tuyên truyền của Đức quốc xã: "[[Thành phố tự do Danzig|Danzig]] là của Đức".]]
Dòng 118:
Thế chiến thứ hai khởi đầu ở Danzig, bằng việc chiến hạm ''[[SMS Schleswig-Holstein]]'' của Đức oanh tạc các vị trí Ba Lan ở [[Westerplatte]], và cuộc đổ bộ của bộ binh Đức lên bán đảo. Quân phòng thủ của Ba Lan ở Westerplatte đông hơn, đã kháng cự 7 ngày trước khi hết đạn dược. Trong lúc đó – sau một cuộc chiến đấu dữ dội suốt ngày (1.9.1939) – quân Ba Lan phòng thủ nhà [[Bưu Điện]] đã bị giết và chôn ở một nơi trong khu [[Zaspa]] ở Danzig trong tháng 10 năm 1939. Để ăn mừng việc Westerplatte đầu hàng, đảng Quốc xã đã tổ chức một đêm diễu binh ngày 7 tháng 9 cùng với Adolf-Hitlerstrasse bị một thủy phi cơ Ba Lan cất cánh từ [[bán đảo Hel]] tình cờ tấn công. Thành phố bị [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] chính thức sáp nhập vào [[Reichsgau Danzig-West Prussia]] (tỉnh Danzig-Tây Phổ).
 
Phần lớn [[cộng đồng Do Thái Kehilla]] ở Danzig đã có thể chạy trốn Quốc xã ngay trước khi nổ ra chiến tranh. Cơ quan [[Gestapo]] đã theo dõi các cộng đồng người Ba Lan từ năm 1936, thu thập thông tin, mà năm 1939 được sử dụng để lập danh sách những người Ba Lan sẽ bị bắt trong [[cuộc hành quân Tannenberg]]. Trong ngày đầu tiên của chiến tranh có xấp xỉ 1.500 người Ba Lan đã bị bắt, một số vì tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; số khác vì họ là những người hoạt động tích cực và thành viên của các tổ chức Ba Lan khác nhau. Ngày 2.9.1939, có 150 người trong số họ đã bị đày tới [[Trại tập trung Stutthof]] cách Danzig khoảng 30 dặm và bị giết.<ref>[http://www.kki.net.pl/~museum/museums.htm Museums Stutthof in Sztutowo]. Truy cập 31 tháng 1 năm 2007.</ref> Nhiều người Ba Lan cư ngụ ở Danzig đã bị đày tới trai tập trung Stutthof hoặc bị xử tử trong rừng [[Piaśnica]].
 
Năm 1941, chế độ Quốc xã mở [[chiến dịch Barbarossa|cuộc xâm lăng Liên Xô]], cuối cùng gây ra tai họa chiến tranh chống lại mình. Năm 1944 khi [[Hồng Quân|Quân đội Xô viết]] tiến tới, dân Đức ở [[Trung Âu]] và [[Đông Âu]] đã chạy trốn, đưa đến kết quả là bắt đầu một việc thay đổi dân số lớn. Sau cuộc tấn công cuối cùng của quân đội Xô viết khởi sự từ tháng Giêng năm 1945, hàng trăm ngàn người Đức đã di cư, nhiều người từ [[Đông Phổ]] đã đi bộ tới Danzig (xem [[cuộc di tản của Đông Phổ]]). Rất nhiều người tìm cách chạy trốn qua cổng thành tới các tàu thủy và tàu chở hàng. Một số tàu đã bị quân đội Xô viết đánh chìm, trong đó có tàu ''[[MV Wilhelm Gustloff]]''. Trong quá trình này, hàng chục ngàn người di cư đã bị giết.
Dòng 297:
 
== Các thắng cảnh ==
[[Tập tin:Neptun Monument in Gdańsk (5).jpg|nhỏ|Giếng phun nước [[Poseidon|Neptune]] ở trung tâm Long Market, một tuyệt tác phẩm của kiến trúc sư Hà Lan [[Abraham van den Blocke]], 1617.<ref name="Sturgis">{{chú thích sách |author=|coauthors=Russell Sturgis, Arthur Lincoln Frothingham |title=A history of architecture|year=1915 |editor= |page=293 |pages= |chapter= | chapterurl = |publisher= Baker & Taylor |location= |isbn= |url=http://books.google.pl/books?id=Inw3AAAAIAAJ&pgis=1|accessdate=}}</ref><ref>{{en icon}} {{chú thích sách |author=|coauthors=Paul Wagret, Helga S. B. Harrison|title=Poland|year=1964 |editor= |page=302 |pages= |chapter= | chapterurl = |publisher= Nagel |location= |isbn= |url=http://books.google.pl/books?id=uXu0AAAAIAAJ&pgis=1|accessdate=}}</ref>]]
[[Tập tin:Pl-gdansk-kaplica-krolewska-2006.jpg|nhỏ|phải|Nhà nguyện Hoàng gia của vua Ba Lan [[John III Sobieski]] được xây theo kiểu [[baroque]] từ năm 1678-1681 bởi [[Tylman van Gameren|Tylman Gamerski]].<ref name="ROBiDZ">{{chú thích web |author = ROBiDZ w Gdańsku |url = http://www.wrotapomorza.pl/pl/kultura/zabytki/wybrane_zabytki/kosciol/krolewska|title = Kaplica Królewska w Gdańsku |work = www.wrotapomorza.pl |publisher = |language = Polish|page = |date = |accessdate = 2008-12-29}}</ref>]]
 
Thành phố có nhiều tòa nhà đẹp từ thời Liên minh [[Hanse]]. Các tòa nhà hấp dẫn du khách nhất nằm dọc theo hoặc ở gần Ulica Długa (''Long Street'') và Długi Targ (''Long Market''), một đường phố lớn cho người đi bộ bao quanh bởi các tòa nhà được tái thiết theo lối kiến trúc lịch sử (chủ yếu thế kỷ 17th) và 2 đầu đường có các cổng thành cầu kỳ. Khu này của thành phố đôi khi được nói tới như Đường Hoàng gia, nơi rước vua tới thăm trước kia.
 
Đi bộ từ đầu này tới đầu kia, còn gặp các cảnh ở bên hoặc ở gần Đường Hoàng gia, trong đó có:
Dòng 394:
 
=== Thư mục ===
* {{chú thích sách|last=Kimmich|first=Christoph M,|title=The free city: Danzig and German foreign policy, 1919-1934|url=http://books.google.com/books?id=-3VxQgAACAAJ|accessdate=8 tháng 3 năm 2010|year=1968|publisher=[[Yale University Press]], New Haven, Connecticut|ref=Kimmich68}}
* {{chú thích sách|last=Rudziński|first=Grzegorz |title=Gdańsk|url=http://books.google.com/books?id=9AKfPQAACAAJ|accessdate=26 tháng 2 năm 2010|date=1 tháng 3 năm 2001|publisher=Bonechi|isbn=9788847605176|ref=Rudziński69}}
* {{chú thích sách|last=Simson|first=Paul |title=Geschichte Der Stadt Danzig|url=http://books.google.com/books?id=DSmxtiBx4CoC|accessdate=26 tháng 2 năm 2010|date=tháng 10 năm 2009|publisher=BiblioBazaar, LLC|isbn=9781115532563|ref=Simson70}}
Dòng 426:
[[Thể loại:Thành phố cảng của biển Baltic]]
[[Thể loại:Tỉnh Pomorskie]]
[[Thể loại:Liên minh Hanse]]