Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cột thu lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 33:
 
=== Hệ hai kim thu lôi cao bằng nhau kết hợp bảo vệ ===
[[Tập tin:HeHaiCotThuLoi.jpg|nhỏ|300px|phải|Phạm vi bảo vệ của hệ thu lôi 2 kim cao bằng nhau H hoặc Hc=1,5H, nằm cách nhau một khoảng A≤5,0H. (H là theo tiêu chuẩn thiết kế chống sét Việt Nam TCXD 46:1984, trang 23-24, và Hc là theo Tiêu chuẩn TCVN 46:2007).]]
Khi hai kim thu lôi cao bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng cách đủ nhỏ (nhỏ hơn giới hạn được xác định bên dưới), nhưng có thể vẫn lớn hơn đường kính hình tròn mặt bằng phạm vi bảo tại chân cột(bằng 3H), thì ngoài các phạm vi bảo vệ [[mặt nón|hình nón]] quanh từng cột (giống như cột độc lập), ở giữa khoảng 2 cột phạm vi bảo vệ còn được mở rộng tạo thành vùng phạm vi bảo vệ kết hợp là không gian nằm bên dưới một [[mặt bậc hai]] có dạng yên ngựa. Đường sinh trên mặt đứng đi qua trục nối 2 cột, của mặt cong yên ngựa này được lấy là đường cung tròn có tâm nằm trên trung trực của khoảng cách hai cột trên mặt bằng, và nằm ở cao độ 4H (4 lần chiều cao cột thu lôi). Theo tiêu chuẩn TCXD 46:1984, đường sinh trên mặt đứng đi qua trục nối 2 cột, của [[mặt yên ngựa|mặt cong yên ngựa]] (hyperbolic paraboloid) này được lấy là đường cung tròn bán kính R, có tâm nằm trên [[đường trung trực]] của khoảng cách hai cột trên mặt bằng A, và nằm ở cao độ 4H (4 lần chiều cao cột thu lôi). Điểm thấp nhất của đường sinh này, nằm tại trung điểm khoảng cách 2 cột trên mặt bằng A, có cao độ h<sub>o</sub> được xác định là:
:'''h<sub>o</sub>=4H – ((0,25A<sup>2</sup>+9H<sup>2</sup>)<sup>1/2</sup>)=<math>4H - \sqrt{(0,25A^2+9H^2)}</math>'''