Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đầm phá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Kiritimati-EO.jpg|phải|nhỏ|250px|Gần phân nửa đảo [[Kiritimati]] là phá, trong đó có một phần nước ngọt và còn lại là nước biển]]
'''Đầm phá''' (coastal
lagoons)'' ''là một loại hình thủy vực
ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách
với biển bởi hệ thống đê cát và có cửa (inlet) thông nối với biển. Cửa đầm phá
có thể một hoặc nhiều, mở thường xuyên hoặc định kỳ về mùa mưa, thậm chí bị đóng
kín nhưng vẫn trao đổi với biển phía ngoài nhờ thẩm thấu hay chảy thấm qua
chính đê cát chắn. Đầm phá ven bờ có mặt ở nhiều nơi, chiếm khoảng 13% chiều
dài đường bờ đại dương thế giới <nowiki>[https://www.researchgate.net/publication/258627850_Cc_thu_vc_ven_b_bin_Vit_Nam_-_Coastal_bodies_of_water_in_Vietnam]</nowiki>.
 
Ở Việt nam, các đầm phá hiện đại tập trung ở miền Trung, nơi giàu nguồn bồi
tích cát ven bờ và động lực sóng mạnh  và
thuỷ triều thường không lớn. Một số hồ nước ngọt ven bờ vốn là các đầm phá cổ
nay được bồi tách xa khỏi biển. Bầu Tró ở Quảng Bình là một hồ nước ngọt như vậy
và hiện đang là nguồn cấp nước ngọt quan trọng cho thị xã Đồng Hới. Từ Thừa
Thiên - Huế tới Ninh Thuận, có 12 đầm phá 
tiêu biểu, tổng diện tích chỉ khoảng 458km<sup>2</sup>, phân bố trên khoảng 21% chiều dài đường bờ biển Việt Nam. Chúng có hình
dáng và kích thước khác nhau  từ nhỏ tới lớn, thậm chí vào loại lớn trên thế giới. 
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai  ở Thừa
Thiên-Huế dài 70km, rộng 216 km<sup>2</sup>, thuộc loại lớn nhất Đông á và thuộc
cỡ lớn trên thế giới. Hầu hết các tên gọi đầm phá ở Miền Trung ứng với thuật ngữ
''coastal'' ''lagoon'' trong tiếng Anh, nhưng có trường hợp không phải, như đầm Nha Phu ở  Khánh Hoà lại là một vịnh biển nhỏ bị bồi nông đáy đáng kể <nowiki>[https://www.researchgate.net/publication/258627850_Cc_thu_vc_ven_b_bin_Vit_Nam_-_Coastal_bodies_of_water_in_Vietnam]</nowiki>.
 
'''Phá''' là một vụng nước tương đối nông của [[nước biển]] hoặc [[nước lợ]], chia cách với biển sâu hơn bởi một bãi cát, bờ đá san hô nông hoặc nhô ra biển hay hình thức tương tự. Khái niệm này được dùng để chỉ cả phá duyên hải - hình thành do sự bồi đấp các bãi cát hoặc các dãy đá dọc theo vùng nước nông duyên hải - và phá (thường gọi là '''vụng biển''') được bao bọc bởi vành san hô của [[rạn san hô vòng]]. Phá nhận nguồn nước ngọt từ các dòng chảy được gọi là [[cửa sông]].