Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước phòng chống tham nhũng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “[[Image:Ratifiers of the UN anti corruption treaty.png|375px|thumb|right|màu xanh là những quốc gia đã ký kết, màu đỏ đã phê duyệt, và màu xám...”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Ratifiers of the UN anti corruption treaty.png|375px|thumb|right|màu xanh là những quốc gia đã ký kết, màu đỏ đã phê duyệt, và màu xám là không phê chuẩn]]
'''Công ước LiệnLiên Hiệp Quốc phòng chống tham nhũng''' ([[tiếng Anh]]: ''United Nations Convention against Corruption''; viết tắt : '''UNCAC''') đã được thông qua tại [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] ngày [[31 tháng 10]] năm [[2003]] (Nghị quyết 58 / 4).
Để chống lại [[tham nhũng]], công ước quy định những quy ước và chuẩn mực chung về các vấn đề chính bao gồm :
Dòng 18:
[[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nhà nước]] [[Nguyễn Minh Triết]] đã phê chuẩn Công ước này ngày 3 tháng 7 năm 2009 <ref name="vnphechuan">[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=324880&ChannelID=3 Phê chuẩn Công ước phòng chống tham nhũng]</ref>.
 
Theo phát biểu của điều phối viên thường trú LHQ John Hendra, lộ trình thực hiện công ước này tại Việt namNam có thể bao gồm những bước sau :
* Nâng cao năng lực và áp dụng các chuẩn mực quốc tế liên quan tới chính sách phòng chống tham nhũng.
* Chính phủ Việt Nam đề ra một “lộ trình minh bạch”, trong đó quy định chi tiết khối lượng và mục tiêu cụ thể của kế hoạch phòng chống của các cơ quan chính phủ trong thời hạn cụ thể.
Dòng 34:
[[Category:Luật 2003]]
[[Category:Công ước và Nghị quyết Liên Hiệp Quốc]]
[[Thể_loại:Cơ quan chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc]]
[[Category:Tham nhũng]]